Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật là tính quy phạm phổ biến vì tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật, vì bất kỳ ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định.
Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật là
Xuất bản: 25/09/2020 - Cập nhật: 21/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Nội dung mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
Các quy phạm pháp luật có đặc điểm chung giống nhau để điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội tương ứng, đó chính là Chế định pháp luật.
Tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội, đó chính là Ngành luật.
Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến vào trong các quy phạm pháp luật.
Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội là thể hiện bản chất xã hội
Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
Các quy phạm đạo đức phù họp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội được Nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật là biểu hiện đặc trưng Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Theo SGK Giáo dục công dân 12: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
Trong quá trình xây dựng pháp luật, Nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật là nội dung mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
Những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội được Nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật là thể hiện mối quan hệ giữa phá luật với đạo đức