Đặc điểm của mối quan hệ giữa các nước lớn trong thời điểm sau chiến tranh lạnh là: hòa dịu, hòa bình, ổn định và cùng nhau phát triển.
Đặc điểm của mối quan hệ giữa các nước lớn trong thời điểm sau chiến tranh lạnh
Xuất bản: 28/10/2021 - Cập nhật: 28/10/2021 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Phải nắm bắt thời cơ.
B. Phải tiến hành chiến tranh để xác lập vị thế của mình.
C. Vừa nắm bắt thời cơ, đẩy lùi thách thức.
D. Hạn chế thách thức và vươn lên.
A. cạnh tranh khốc liệt để tồn tại.
B. tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế, quân sự.
C. hòa bình, hợp tác để cùng nhau phát triển.
D. Chống lại các tổ chức khủng bố, nhà nước Hồi giáo cực đoan.
A. Đạt được nhiều thành tựu trong chinh phục vũ trụ.
B. Không chịu tổn thất từ cuộc chiến tranh thế giới.
C. Cùng khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
D. Là đồng minh trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Hòa bình, trung lập
B. Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới, giúp đỡ các nước XHCN
C. Tính cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt con người
D. Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mĩ
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.
B. kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ.
C. duy trì hòa bình, an ninh thế giới, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
D. thi hành chính sách hòa bình, trung lập tích cực.
A. Nhờ sự phát triển kinh tế, cả hai nước đều đi tiên phong trong chinh phục vũ trụ.
B. Bước ra khỏi chiến tranh, mỗi nước đều có hoàn cảnh khác nhau nhưng cả hai đều trở thành siêu cường kinh tế hàng đầu thế giới.
C. Cả hai nước đều phát triển công nghiệp nặng phục vụ cho cuộc chạy đua vũ trang.
D. Cả hai nước là trụ cột của trật tự hai cực Ianta, chi phối nhiều mối quan hệ quốc tế.
Sự kiện nào sau đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947-1989)?
A. Hệ thống Vécxai-Oasinhtơn được thiết lập.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
D. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời.
A. Giải quyết hài hòa quan hệ giữa các nước lớn
B. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia
C. Nguy cơ bị tụt hậu, đánh mất bản sắc dân tộc
D. Vấn đề biến đổi khí hậu
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới
B. Các quốc gia đều lấy phát triển kinh tế làm trung tâm
C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế
D. Sự vươn lên cạnh tranh của các trung tâm kinh tế trong trật tự thế giới mới
A. Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
B. Cuộc chạy đua vũ trang tốn kém đã làm suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên Xô
C. Sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
D. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ
A. Tạo nên một môi trường thuận lợi để phát triển, xác lập vị trí ưu thế
B. Để tranh thủ những lợi thế của xu thế toàn cầu hóa
C. Để xoa dịu những mâu thuẫn trong nước
D. Để tập trung phát triển kinh tế - xã hội
A. Chịu sự chi phối hoàn toàn của dế quốc Mĩ và Liên Xô
B. Căng thẳng, đối đầu thậm chí có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ một số cuộc chiến tranh thế giới mới
C. Trận tự thế giới mới đa cục đang dần hình thành
D. Các quốc gia ráo riết chạy đua vũ trang, nhiều tổ chức quân sự ra đời
A. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
B. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới hai cực.
C. người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN.
D. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng.
A. Là nấc thang để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới.
B. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.
C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước.
A. Đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.
B. Chạy đua vũ trang, đối đầu.
C. Cạnh tranh khốc liệt với nhau trong việc giành thị trường.
D. Có lúc đối thoai, có lúc đối đầu.
A. là người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN.
B. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc .
C. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng.
D. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới “hai cực”.
A. mọi sự đối đầu và xung đột sẽ làm họ mất nhiều cơ hội trong thời đại toàn cầu hoá.
B. các nước đều muốn tạo ra một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên và xác lập ưu thế trong trật tự thế giới mới.
C. các nước đều trong giai đoạn thăm dò tiềm lực của nhau, vươn lên và xác lập ưu thế trong trật tự thế giới hơn.
D. các nước lớn muốn cạnh tranh trên lĩnh vực kinh tế.
A. Sự tan rã của tổ chức Hiệp ước Vácsava
B. Sự giải thể của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
C. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
D. Sự thành lập của Cộng đồng châu Âu (EC)