Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tình hình chủ nghĩa tư bản có đặc điểm gì?

Xuất bản: 24/11/2020 - Cập nhật: 31/12/2021 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tình hình chủ nghĩa tư bản có đặc điểm gì?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tình hình chủ nghĩa tư bản phát triển không đều về kinh tế và chính trị.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Từ cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã có chuyển biến gì?

A. Chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống bao trùm thế giới

B. Chủ nghĩa tư bản đạt được sự tăng trưởng cao về kinh tế

C. Chủ nghĩa tư bản tiến lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc

D. Cách mạng công nghiệp bắt đầu được tiến hành ở khắp các nước tư bản

Yếu tố kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga đầu thế kỉ XX là

A. Làn sóng phản đối của nhân dân lan rộng

B. Chính sách thỏa hiệp với bên ngoài của Chính phủ

C. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân

D. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến

Chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản phát triển nhanh chóng vào

A. 30 năm đầu thế kỉ XIX.

B. giữa thế kỉ XIX.

C. 30 năm cuối thế kỉ XIX.

D. đầu thế kỉ XX.

Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền vào thời gian nào?

A. Giữa thế kỉ XIX

B. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

C. Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

D. Đầu thế kỉ XX

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai có tác động như thế nào đến chủ nghĩa tư bản?

A. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân

B. Làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới

C. Làm cho quan hệ quốc tế được mở rộng, đa dạng

D. Tăng cường lực lượng cho phe xã hội chủ nghĩa

Chủ nghĩa phát xít với chủ nghĩa tư bản dân chủ có điểm khác nhau cơ bản là gì?

A. Nền chuyên chính của những phần tử phản động, hiếu chiến nhất của tư bản tài chính

B. Nền thống trị bóc lột thậm tệ nhất đối với giai cấp công nhân.

C. Bộ phận phản động nhất của tầng lớp tư bản tài chính

D. Nền chuyên chính, khủng bố công khai chế độ cộng sản trên thế giới

Sự phát triển kinh tế của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đã dẫn đến sự chuyển biến gì?

A. Chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống bao trùm thế giới

B. Chủ nghĩa tư bản đạt được sự tăng trưởng cao về kinh tế

C. Chủ nghĩa tư bản tiến lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc

D. Cách mạng công nghiệp bắt đầu được tiến hành ở khắp các nước tư bản

Chủ nghĩa tư bản ra đời khi:

A. Sản xuất hàng hoá đã phát triển cao

B. Phân công lao động đã phát triển cao

C. Trong xã hội xuất hiện giai cấp bóc lột và bị bóc lột

D. Tư liệu sản xuất tập trung vào một số ít người còn đa số người bị mất hết TLSX

Chủ nghĩa phát xít có đặc điểm nào để phân biệt với chủ nghĩa tư bản?

A. Độc tài, tàn bạo nhất, sô vanh nhất.

B. Bóc lột thậm tệ đối với công nhân.

C. Đế quốc chủ nghĩa nhất của bọn tư bản tài chính.

D. Câu A và C đúng.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa tư bản còn gọi là gì?

A. Chủ nghĩa tư bản độc quyền.

B. Chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước.

C. Chủ nghĩa tư bản hiện đại.

D. Cả ba khái niệm trên.

Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?

A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.

B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.

C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.

D. Vốn và nhân công làm thuê.

Sự hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến những biến đổi về kinh tế, giai cấp ở châu Âu như thế nào?

A. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp tư sản và công nhân.

B. Giữ nguyên hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và công nhân.

C. Cải cách hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và nông nô.

D. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp thương nhân và thợ thủ công.

Đứng trước chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc, quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác: Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại. Hãy cho biết đoạn văn trên là của ai, viết trong tác phẩm nào?

A. Của Lê nin, trong sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.

B. Của Mác – Ăng ghen trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản.

C. Của Nguyễn Ái Quốc trong Tuyên ngôn của Hội Liên hiệp thuộc địa.

D. Lời trích trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng tư sản Pháp.

đề trắc nghiệm lịch sử 11 mới nhất

X