Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929) thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương đều cùng chung mục đích là bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và cuộc khai thác thuộc địa
Xuất bản: 07/04/2021 - Cập nhật: 03/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Pháp chú trọng khai thác lĩnh vực nhiều nhất là công nghiệp nặng.
Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành khai thác than và kim loại. Việt Nam chúng ta khi đó có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lương thực dồi dào nên Pháp coi Việt Nam là mảnh đất thuộc địa màu mỡ ở châu Á.
Thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất để tăng lợi nhuận là phương thức bóc lột phong kiến.
Theo SGK Lịch sử 11, nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp: Tầng lớp tư sản xuất hiện ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương (1897 – 1914). => Chọn A.
Kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp mang đặc điểm là nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến.
Không phải mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương là bù đắp thiệt hại từ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất từng bước du nhập vào Việt Nam là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp đã tạo cho nền kinh tế Việt Nam có nét mới là Sự du nhập từng bước của phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa.
Thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
Trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất du nhập vào Việt Nam là phương thức sản xuất Tư Bản Chủ Nghĩa.