Cử động bắt mồi của thực vật là ứng động không sinh trưởng tương ứng với hiện tượng xếp lá cây của cây trinh nữ khi có va chạm
Cử động bắt mồi của thực vật có cơ chế tương tự với vận động nào sau đây của cây
Xuất bản: 27/11/2020 - Cập nhật: 11/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các ...(1)... nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở ...(2)... nhờ enzim từ ...(3)... tiết vào và được hấp thụ ở ...(4)....
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, cácchân hàmnghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ởdạ dàynhờ enzim từgantiết vào và được hấp thụ ởruột.
Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của ứng động tiếp xúc và hóa ứng động
Cách bắt mồi của hổ là rình mồi, vồ mồi
Tế bào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi là tế bào gai
Trùng biến hình dinh dưỡng bằng cách bắt mồi và tiêu hóa mồi: Khi tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...) → Lập tức hình thành chân giả vây lấy mồi → Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh → Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa nhờ dịch tiêu hóa.
Ở tôm sông, chân ngực có chức năng bắt mồi và bò
Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có đôi kìm
Chi tiết:
- Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động:
Nhện ngoặm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng từ con mồi.
Loài dệt lưới bắt mồi là Nhện
Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có đôi kìm.
Cây nắp ấm có lá biến dạng phát triển thành các bình có nắp đậy. Trong bình có các chất dịch hấp dẫn sâu bọ. Các tuyến tiết ra dịch tiêu hóa ở thành bình sẽ tiêu hóa những con sâu bọ đã chui vào - SGK trang 83.