Cư dân Chăm-pa thờ tín ngưỡng

Xuất bản: 14/10/2021 - Cập nhật: 21/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng

Câu Hỏi:

Cư dân Chăm-pa thờ tín ngưỡng

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Cư dân Chăm-pa thờ tín ngưỡng đa thần.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Hình thức tín ngưỡng phổ biến và tiêu biểu nhất của người Việt (gần như trở thành một thứ tôn giáo) là :

Hình thức tín ngưỡng phổ biến và tiêu biểu nhất của người Việt (gần như trở thành một thứ tôn giáo) là : Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Đối tượng thờ cúng của tín ngưỡng phồn thực là:

Đối tượng thờ cúng của tín ngưỡng phồn thực là Sinh thực khí nam nữ và hành vi giao phối.

Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên của người Việt, loài thực vật nào được tôn sùng và được thờ cúng nhiều nhất ?

Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên của người Việt, Cây Lúa được tôn sùng và được thờ cúng nhiều nhất.

Hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và các hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy là

Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và các hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.

Đâu không phải là tín ngưỡng cổ truyền của người Việt vẫn được bảo lưu dưới thời Trần?

Sùng bái đạo Phật không phải là tín ngưỡng cổ truyền của người Việt vẫn được bảo lưu dưới thời Trần
Những tín ngưỡng cổ truyền của người Việt vẫn được bảo lưu dưới thời Trần là tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng nước; sùng bái tự nhiên; phồn thực...

Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?

Thắp hương cho tổ tiên thể hiện tín ngưỡng. (Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng.)

Thế kỉ XVI - XVIII, tín ngưỡng truyền thống phát huy làm cho tín ngưỡng ở nước ta ngày càng phong phú, đó là:

Thế kỉ XVI - XVIII, tín ngưỡng truyền thống phát huy làm cho tín ngưỡng ở nước ta ngày càng phong phú, đó là: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt.

Tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng của nhau là nội dung bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây?

Trong quan hệ nhân thân
: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú; tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau; tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau...

Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau là thể hiện quyền bình đẳng trong quan hệ nào giữa vợ và chồng?

Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau là thể hiện quyền bình đẳng trong quan hệ nhân thân

đề trắc nghiệm lịch sử 6 mới nhất

X