Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngoài là sông Gianh
Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngoài
Xuất bản: 05/11/2020 - Cập nhật: 05/09/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Ở Đàng Ngoài Họ Trịnh nắm toàn bộ quyền thống trị nhưng phải dựa vào danh nghĩa của vua Lê, nhân dân gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ còn là cái bóng mờ trong cung cấm. chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài
Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu đầu từ Đồ Sơn (Hải Phòng), sau lan ra Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam và Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.
Mặc dù đều bị thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
Tình trạng công thương nghiệp ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII sa sút, điêu tàn.
Chúa Trịnh không chăm lo đến đời sống của nhân dân, mặc cho kinh tế sa sút, vỡ đê, quan lính đục khoét của nhân dân.
Nội dung phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong là: Tạo tiền đề cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài.
Nhận xét không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là: Đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh
Nhận xét về phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII:
- Mục đích: lật đổ nền thống trị của vua Lê, chúa Trịnh
- Lực lượng tham gia: nông dân
Đoạn trích trên phản ánh đời sống khốn cùng của người dân Đàng Ngoài vì chế độ thuế khóa nặng nề. Để có tiền cho những hoạt động tiêu dùng xa xỉ, nhà Lê - Trịnh không chừa một khoảnh đất, một nghề nào có thể đánh thuế.