Trang chủ

Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng ở miền Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ

Xuất bản: 25/03/2021 - Cập nhật: 22/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng ở miền Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ là:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng ở miền Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ là Trung ương Cục miền Nam.

Câu hỏi liên quan
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam ?

Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam:

- Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước
- Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội
- Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc

Trong kháng chiến chống Mĩ, tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam mang tên đường Hồ Chí Minh trên bộ chạy dọc theo

Tuyến đường vận chuyển Bắc – Nam mang tên con đường Hồ Chí Minh chạy dọc dãy Trường Sơn, từ miền Bắc qua miền Trung, hạ Lào và Campuchia để chi viện cho Quân Giải phóng miền Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam

Tuyến đường vận tải chiến lược nối liền hậu phương miền Bắc với tiền tuyến miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ là:

Tuyến đường vận tải chiến lược nối liền hậu phương miền Bắc với tiền tuyến miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ là đường Hồ Chí Minh.

Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) không có ý nghĩa quốc tế nào sau đây?

Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) :
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam đã có tác động mạnh đến nội tình nước Mĩ, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ; mở ra thời kì sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu mới; góp phần làm xói mòn và sụp đổ trật tự hai cực Ianta; đồng thời là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới.

Ở Việt Nam, cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản trong những năm 1945-1946 để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)?

Ở Việt Nam, cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản trong những năm 1945 - 1946 để lại bài học kinh nghiệm đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) đó là phát huy tính hợp pháp và sức mạnh của hệ thống chính quyền cách mạng.

Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta?

Nguyên nhân có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta là sự lãnh đạo sáng suốt và đúng đắn của Đảng.

Đâu không phải là nguyên nhân khách quan đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam (1954- 1975)?

Sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam không phải là nguyên nhân khách quan đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam (1954- 1975). Những nguyên nhân khách quan đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ là sự đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc Đông Dương; sự ủng hộ, giúp .....

Nguyên nhân quyết định tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam?

Sự lãnh đạo sáng suốt và với đường lối đúng đắn của Đảng là nguyên nhân có tính chất quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước vì nó tạo ra một ngọn cờ hướng đạo, quy tụ sức mạnh của toàn dân tộc để đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ

Đảng ta đã xây dựng mặt trận nào trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước?

Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20 - 12 - 1960).

Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Việt Minh ra đời trong kháng chiến chống Pháp. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đời trong giai đoạn sau.

Đang xử lý...

đề trắc nghiệm lịch sử Thi mới nhất