Có 2 loại ren là ren ngoài và ren trong:
- Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết thường được gọi là ren trục.
- Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ chi tiết thường được gọi là ren lỗ.
Có mấy loại ren?
Xuất bản: 06/11/2020 - Cập nhật: 09/11/2023 - Tác giả: Hà Anh
Đáp án và lời giải
Trong các chi tiết nêu trên, cả 3 chi tiết Đèn sợi đốt; Đai ốc; Bulong đều có ren.
Đối với ren bị che khuất dùng nét đứt vẽ: đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren.
Vòng chân ren được vẽ 3/4 vòng. Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh.
Đặc điểm mối ghép bằng renlà: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp; mối ghép bu lông ghép chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp; mối ghép vít cấy ghép chi tiết có chiều dày quá lớn.
Đối với ren nhìn thấy đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh.
Bổ sung kiến thức:
* Ren ngoài (ren trục):
- Ren ngoài là ren được hình thành từ mặt ngoài của chi tiết
- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
Ren có kết cấu phức tạp.
Công dụng của ren: Liên kết các chi tiết với nhau và để truyền lực.
Đối với ren nhìn thấy dùng nét liền đậm vẽ: đường đỉnh ren và đường giới hạn ren.
Bổ sung kiến thức:
* Ren ngoài (ren trục):
+ Ren ngoài là ren được hình thành từ mặt ngoài của chi tiết
+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
Tên gọi khác của ren trong là ren lỗ.
Giải thích
Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ, đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm, đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh, đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm, vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm, vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh.
Các loại ren được vẽ theo cùng một quy ước.
Giải thích
- Ren có kết cấu phức tạp nên các loại ren đều được vẽ theo cùng một quy ước.
- Quy ước vẽ ren
+ Ren ngoài: Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren và vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. Đường chân ren, vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.
Tên gọi khác của ren ngoài là ren trục.