Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
→ không tạo thành 2 điện cực mới → không xảy ra ăn mòn điện hóa
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
→ Ag sinh ra bám vào thanh Cu, hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
→ xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa
Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng
Xuất bản: 10/11/2021 - Cập nhật: 10/11/2021 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Hóa 12 bài 20 : Sự ăn mòn kim loại
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A