Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc là do gió thổi, bề mặt các hoang mạc bị sỏi đá hoặc cồn cát bao phủ, thực vật thưa thớt, cằn cỗi, động vật chủ yếu là bò sát và côn trùng, khí hậu: khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
Cồn cát hay được gọi là đụn cát, chúng được hình thành từ quá trình trầm tích gió thổi qua. Cồn cát có nhiều hình dáng và kích thước khác nhau, có chiều cao vài mét đến vài chục mét.
Cồn cát thường có sườn không đối xứng với sườn thoải có độ dốc khoảng 15 độ ngược chiều gió, sườn dốc có độ dốc đến 35 độ xuôi chiều gió và phân lớp xiên.
Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc là do:
Xuất bản: 10/11/2020 - Cập nhật: 14/04/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
"Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc" là do:
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa 7 bài 19: Môi trường hoang mạc
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C
Câu hỏi liên quan
Để hạn chế tác động của cồn cát đến sản xuất nông nghiệp thì giải pháp nào dưới đây là phù hợp nhất?
A. Trồng rừng trường núi.
B. Phát triển nông – lâm – ngư kết hợp.
C. Trồng rừng ven biển.
D. Phát triển các cây chịu hạn.
Các thềm biển, cồn cát, ngấn nước trên vách đá ven biển là dấu vết của:
A. Các lần biển tiến và biển lùi diễn ra trong kỉ Đệ tứ của giai đoạn Tân kiến tạo.
B. Hoạt động uốn nếp, đứt gãy, phun tào macma diễn ra trong kỉ Đệ tứ của giai đoạn Tân kiến tạo.
C. Hoạt động nâng cao và hạ thấp địa hình diễn ra trong kỉ Đệ tứ của giai đoạn Tân kiến tạo.
D. Các hoạt động bồi lấp các bồn trũng lục địa diễn ra trong kỉ Đệ tứ của giai đoạn Tân kiến tạo.