ARN vận chuyền (tARN) có chức năng vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein.
Theo SGK Sinh học 9 trang 51: tARN có chức năng vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein.
Chức năng của tARN là
Xuất bản: 06/11/2020 - Cập nhật: 27/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
(1) ADN có cấu tạo hai mạch còn tARN có cấu trúc một mạch.
(2) ADN có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung còn tARN thì không có.
(3) Đơn phân của ADN có đường và thành phần bazơ khác với đơn phân của tARN.
(2) sai vì phân tử tARN là một chuỗi poliribonuclêôtit, tuy nhiên có những đoạn xoắn cục bộ tạo tạo thành các thùy, tại các thùy có sự liên kết bổ sung giữa các ribonuclêôtit.
(5) sai vì trên hai mạch của ADN và trên một mạch của phân tử ARN đều có liên kết hóa trị giữa các nuclêotit.
I. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxôm khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại ribôxôm.
Xét các phát biểu của đề bài:
Các phát biểu II, III, IV đúng;
I sai vì trong quá trình dịch mã, các riboxom giống nhau tiến hàng đọc mã từ cùng 1 điểm, chạy dọc trên phân tử mARN để tiến hành dịch mã
→ Có 1 phát biểu sai
1. Giai đoạn chuyển axit amin tự do thành axit amin hoạt hóa và giai đoạn gắn amin hoạt hóa vào tARN được xúc tác bởi hai loại enzyme khác nhau.
Đáp án đúng là 1 và 4.
2. Sai - Ngoài tác dụng hoạt hóa các aa ATP còn tham gia vào nhiều quá trình tổng hợp khác.
3. Sai - Tiểu phần lớn liên kết sau tiểu phần bé.
Bộ ba mã hoá Metionin là AUG nằm trên mARN=> tARN mang bộ ba đối mã là 3’UAX5’
Chức năng của phân tử tARN là vận chuyển axit amin
(1) Khi riboxom tiếp xúc với codon 5’UGA3’ trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại.
(2) Mỗi phân tử mARN có thể có nhiều riboxom cùng dịch mã.
(3) Khi dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 5’ → 3’ trên phân tử mARN.
Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3)
ARN vận chuyền (tARN): vận chuyển axit amin tương ứng đến ribôxôm khớp với mã sao trên mARN để tổng hợp protêin