Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

Xuất bản: 17/11/2020 - Cập nhật: 16/11/2023 - Tác giả: Giang

Câu Hỏi:

Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Lý Thường Kiệt chủ trương "Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc". Ông gấp rút chuẩn bị cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống, gần biên giới như: Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu.

Giang (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “tiên phát chế nhân” nghĩa là:

Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp tiên phát chế nhân nghĩa là ra tay trước chế phục người, tiên phát chế nhân là một kế sách trong “Tam thập lục kế”, nghĩa là ra tay trước chế phục người. Ở đây, Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp tiên phát chế nhân trong quân sự nghĩa là chủ động tiến công trước để đẩy kẻ thù vào thế bị động.

Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là Lê Hoàn

- Lê Hoàn được cử làm phụ chính dưới thời Đinh. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống các tướng lĩnh đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua chỉ huy cuộc kháng chiến.

Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lê là:

Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lê là:Trận Bạch Đằng
Lê Hoàn cho đóng cọc tại sông Bạch Đằng, tạo đây diễn ra nhiều trận chiến quyết liệt giữa ta và quân Tống. Cuối cùng thủy quan của quân Tống bị đánh lui.

Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?

Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê.

Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “tiên phát chế nhân” nghĩa là:

Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp tiên phát chế nhân nghĩa là chủ động tiến công trước để đẩy kẻ thù vào thế bị động.

Năm 1077, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt đã đánh tan quân Tống tại

Năm 1077, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt đã đánh tan quân Tống tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (Bắc Ninh)

Lý Thường Kiệt lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược nước ta lần thứ hai:

Lý Thường Kiệt lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược nước ta lần thứ hai năm 1075 – 1077.

Lý Thường Kiệt đã đem quân vượt biên giới để phá tan sự chuẩn bị của quân Tống vào năm nào?

Lý Thường Kiệt đã đem quân vượt biên giới để phá tan sự chuẩn bị của quân Tống vào năm 1075

Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì?

Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện tinh thần nhân đạo, thiện chí hòa bình của Đại Cồ Việt.

đề trắc nghiệm lịch sử 7 mới nhất

X