- Chữ quốc ngữ là chữ viết được tạo ra trên cơ sở dùng chữ cái Latinh để ghi âm tiếng việt. Loại chữ này tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến vì có thể ghép với nhau linh hoạt- Còn chữ Hán và chữ Nôm là chữ tượng hình, nhiều nét, khó phổ biến rộng rãi. Vì sự tiện lợi, khoa học và dễ phổ biến này nên chữ Quốc ngữ đã được sử dụng cho tới ngày nay.
Chữ Quốc ngữ có ưu điểm gì so với chữ Hán và chữ Nôm?
Xuất bản: 18/11/2020 - Cập nhật: 13/09/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là Alexandre de Rhôdes.
Có thể khẳng định rằng chữ quốc ngữ ra đời có một quá trình dài từ năm 1618 cho đến 1625 với sự hợp tác của nhiều người chứ không chỉ một người. Và đa số "tác giả" của chữ quốc ngữ đều là người Bồ Đào Nha, người Ý cùng với một số người Việt theo đạo Thiên Chúa góp sức.
Vào khoảng thê kỉ XX, chữ Quốc ngữ chính thức trở thành chữ viết của dân tộc Việt Nam.
Hệ thống chữ cái Tiếng Việt Việt Nam đang sử dụng hiện nay thuộc hệ chữ cái a, b, c. Loại chữ này theo chân giáo sĩ phương Tây truyền bá vào Việt Nam từ thế kỉ XVI, dần thay thế chữ Hán, chữ Nôm trở thành chữ Quốc ngữ từ đầu thế kỉ XX.
Chữ Quốc ngữ ở Việt Nam ra đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo
Từ thế kỉ XVII, nhằm phục vụ cho quá trình truyền đạo các giáo sĩ phương Tây đã sáng tạo ra chữ Quốc ngữ trên cơ sở dùng chữ La-tinh để ghi âm tiếng việt
Chữ Quốc ngữ xuất hiện ở nước ta từ thời gian nào và có đặc điểm từ giữa thế kỉ XVII - theo mẫu tự Latinh
Kiến thức bổ sung:
Chữ Quốc ngữ được hình thành bởi các tu sĩ Dòng Tên trong quá trình truyền đạo Công giáo tại Việt Nam đầu thế kỷ 17 dưới quy chế bảo trợ của Bồ Đào Nha. Francisco de Pina là nhà truyền giáo đầu tiên thông thạo tiếng Việt, ông đã bắt đầu xây dựng phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh.