Chọn từ cậy (không dùng từ nhờ) trong câu Cậy em em có chịu lời, Nguyễn Du đã

Xuất bản: 08/12/2020 - Cập nhật: 05/11/2023 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Chọn từ cậy (không dùng từ nhờ) trong câu Cậy em em có chịu lời, Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời "trao duyên" của Thúy Kiều, vì?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A


Chọn đáp án: A
Chọn từ cậy (không dùng từ nhờ) trong câu Cậy em em có chịu lời, Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời "trao duyên" của Thúy Kiều, vì cậy có hàm ý nhờ vả với tất cả sự tin tưởng, tôn trọng, biết ơn.

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Truyện Kiều của Nguyễn Du đã đưa :


Chọn đáp án: A
Truyện Kiều của Nguyễn Du đã đưa: Thể thơ lục bát và ngôn ngữ văn học đã đạt tới đỉnh cao nghệ thuật.

Dòng nào nói đúng điểm tương đồng giữa Nguyễn Du với nhân vật Thuý Kiều của ông ?


Chọn đáp án: B
Điểm tương đồng giữa Nguyễn Du với nhân vật Thuý Kiều của ông: cùng có quãng đời lưu lạc, chìm nổi.

Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Du?


Chọn đáp án: A
Tác phẩm không phải của Nguyễn Du: Ức trai thi tập.

Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra khi nào?

Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra trước khi Kiều thu xếp việc bán mình.

Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX, Nguyễn Du được đánh giá như thế nào?


Chọn đáp án: B
Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX, Nguyễn Du được đánh giá là nhà thơ nhân đạo.

Cuộc đời gió bụi hơn 10 năm trời của Nguyễn Du bắt đầu từ năm nào?


Chọn đáp án: D
Cuộc đời gió bụi hơn 10 năm trời của Nguyễn Du bắt đầu từ năm 1789.

Tên nào sau đây là tên chữ của Nguyễn Du?


Chọn đáp án: B
Tên chữ của Nguyễn Du là Tố Như.

Những điểm đặc sắc của tư tưởng, tình cảm Nguyễn Du trong các sáng tác bằng chữ Hán là gì?


Chọn đáp án: D
Những điểm đặc sắc của tư tưởng, tình cảm Nguyễn Du trong các sáng tác bằng chữ Hán: Ca ngợi, đồng cảm với nhân cách cao thượng và phê phán cái xấu, cảm thông với những số phận nhỏ bé, bị chà đạp, phê phán xã hội phong kiến chà đạp lên quyền sống của con người.

Cha Nguyễn Du đã từng làm tể tướng ở triều đại nào?


Chọn đáp án: C
Cha Nguyễn Du đã từng làm tể tướng ở triều đại nhà Lê – Trịnh.

đề trắc nghiệm ngữ văn 10 mới nhất

X