Ta thấy $I _{1}= I _{23}=0,4 A$
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
$R _{ AB }= R _{1}+\frac{ R _{2} \cdot R _{3}}{ R _{2}+ R _{3}}=14+\frac{8.24}{8+24}=20 \Omega$
Hiệu điện thế của mạch là: $U = I \cdot R _{ AB }=0,4.20=8 V \\$ $U _{1}= I _{1} \cdot R _{1}=0,4.14=5,6 V \\$ $U _{23}= U - U _{1}=8-5,6=2,4 V \\$ $U _{23}= U _{2}= U _{3}=2,4 V $
Cường độ dòng điện qua điện trở $R _{2}: \quad I _{2}=\frac{ U _{2}}{ R _{2}}=\frac{8}{2,4}=0,3 A$
Cường độ dòng điện qua điện trở $R _{3}: I _{3}=\frac{ U _{3}}{ R _{3}}=\frac{8}{24}=0,1 A$
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Trong đó điện trở R _1=14 Omega, R _2=8
Xuất bản: 12/11/2020 - Cập nhật: 27/09/2022 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Trong đó điện trở $R _{1}=14 \Omega, R _{2}=8 \Omega, R _{3}=24 \Omega$. Dòng điện đi qua $R _{1}$ có cường độ là $I _{1}=0,4 A$. Tính cường độ dòng điện $I _{2}$, I $_{3}$ tương ứng đi qua các điện trở $R _{2}$ và $R _{3}$.
Trong đó điện trở $R _{1}=14 \Omega, R _{2}=8 \Omega, R _{3}=24 \Omega$. Dòng điện đi qua $R _{1}$ có cường độ là $I _{1}=0,4 A$. Tính cường độ dòng điện $I _{2}$, I $_{3}$ tương ứng đi qua các điện trở $R _{2}$ và $R _{3}$.
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lý 9 bài 6 : Bài tập vận dụng định luật Ôm
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: D