Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi

Xuất bản: 05/10/2020 - Cập nhật: 09/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng

Câu Hỏi:

Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hỗn hợp này trong một lượng dung dịch HCl ( lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hỗn hợp này trong một lượng dung dịch HCl ( lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là 6,72

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là

Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là 6,72 lít.
Ta có: nFe = 0,2mol
PTHH:
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
0,2 → 0,3 mol
=> V = 0,3.22,4=6,72 (lít)

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) clorua?

Thí nghiệm thu được muối sắt(III) clorua là đốt cháy dây Fe trong khí Cl2.

PTHH: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Cho 0,15 mol hỗn hợp rắn X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa FeCl3 0,8M và CuCl2 0,6M thu được dung dịch Y và 7,52 gam rắn gồm hai kim loại. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được 29,07 gam kết tủa. Nếu cho 0,15 mol X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy khí NO thoát ra; đồng thời thu được dung dịch .....

Cô cạn dung dịch Z thu được lượng muối khan là 33,06 gam.
Giải:
Đặt nFeCl3 = 0,8x và nCuCl2 = 0,6x
Đặt a, b là số mol Mg, Fe → nX = a + b = 0,15 (1)
Dung dịch Y chứa Mg2+ (a); Cl- (3,6x) → Fe2+ (1,8x – a)
Bảo toàn kim loại:
24a + 56b + 56.0,8x + 64.0,6x = 24a + 56(1,8x – a) + 7,52 (2)

Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:

Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là xuất hiện kết tủa đỏ nâu.
$3 KOH + FeCl _{3} \rightarrow 3 KCl + Fe ( OH )_{3}(\downarrow$ đỏ $nâu )$

Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Đốt dây Fe trong bình đựng khí Cl2;
(b) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4;
(d) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(e) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.

Ăn mòn điện hóa xảy ra khi có 2 điện cực tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện li → Các trường hợp có ăn mòn điện hóa:
(c) Zn-Cu (Cu sinh ra do Zn khử Cu2+)
(d) Fe-Cu (Cu sinh ra do Fe khử Cu2+)
(e) Fe-Sn

Đốt cháy sắt trong khí clo, người ta thu được 32,5 gam muối FeCl3. Thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng là

Đốt cháy sắt trong khí clo, người ta thu được 32,5 gam muối FeCl3. Thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng là 6,72 lít.

nFeCl3 = 32,5 : 162,5 = 0,2mol

Bảo toàn nguyên tố Cl $_2nCl_2=_3nFeCl_3⇒nCl_2=_0,_3mol⇒V=_0,_3.22,_4=_6,_72l$

Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với khí clo dư. Sau phản ứng thu được 32,5 gam muối sắt. Khối lượng khí clo tham gia phản ứng là

Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với khí clo dư. Sau phản ứng thu được 32,5 gam muối sắt. Khối lượng khí clo tham gia phản ứng là 21,3 gam.

Cho sắt tác dụng với axit clohiđric thu được 12,7 g muối sắt và 0,2 g khí bay lên. Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng là


Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
${m}_{{{c}{h}{ấ}{t} {t}{h}{a}{m} {g}{i}{a}}} = {m}_{{{c}{h}{ấ}{t} {s}{ả}{n} {p}{h}{ẩ}{m}}} = {12},{7} + {0},{2} = {12}, {9} {g}{a}{m}.$

đề trắc nghiệm hoá học Thi mới nhất

X