Cho khoảng 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2. Hiện tượng xảy ra là xuất hiện kết tủa trắng.
Cho khoảng 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch
Xuất bản: 02/12/2020 - Cập nhật: 03/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Ca(HCO3)2 là dung dịch NaOH.
Dung dịch Na2CO3 không phản ứng với dung dịch NaOH.
Dung dịch Ca(HCO3)2 phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa trắng (là CaCO3)
Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là CaCl2.
PTHH:
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + NaCl
Chất không tác dụng với dung dịch Na2CO3 là KO
Fe2(SO4)3 phản ứng với dung dịch Na2CO3 thì sản phẩm tạo ra là Na2SO4 , CO2 , Fe(OH)3.
PTHH:
Fe2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Phương trình phản ứng:
(1) CO2+ H2O+ Na2CO3 → 2NaHCO3
(2)Ca(OH)2+ NaHCO3→CaCO3 ↓+ NaOH+ H2O
(3) Ca(OH)2+ Na2CO3→CaCO3 ↓+ 2NaOH
Nhận xét: C trong CO2 và NaCO3 ban đầu đều chuyển thành kết tủa CaCO3.
Vậy: nCaCO3 = nCO2+ nNa2CO3 ⇒ 0 , 35 = nCO2+ 0 , 2
Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dich FeCl3 sẽ có hiện tượng xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí.
Giải thích
Phương trình phản ứng:
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl
Hiện tượng có sủy bọt khí CO2 và xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu Fe(OH)3
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3.
(4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là 3:
(1) Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
(2) NH3 + HCl → NH4Cl
(4) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
- Đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3
- Đều không có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch HNO3
Dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
Dung dịch X là MgCl2.