{(SBD)⊥(ABCD)(SAC)⊥(ABCD)(SBD)∩(SAC)=SO⇒SO⊥(ABCD).
Ta có d(AB,SD)=d(A,(SCD))=2d(O,(SCD))⇒d(O,(SCD))=a√32.
Trong mặt phẳng (ABCD), kẻ OI⊥CD. Trong mặt phẳng (SOI), kẻ OH⊥SI(1).
{CD⊥OICD⊥SO⇒CD⊥(SOI)⇒CD⊥OH(2).
Từ (1),(2) ta có OH⊥(SCD).
Xét tam giác vuông SOI có 1OH2=1SO2+1OI2⇒1SO2=1OH2−1OI2=43a2−1a2=13a2⇒SO=√3a.
Vậy thể tích S.ABCD là V=13SABCD.SO=13.a.2a.√3a=2√3a33.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hai mặt phẳng left( SAC
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với đáy, AB=a,AD=2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD bằng a√3. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Toán số 3 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: D