Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch, ta có các phương trình phản ứng như sau:
Ba(HCO3)2 + KCl → phản ứng không xảy ra.
Ba(HCO3)2 + Mg(NO3)2 → phản ứng không xảy ra.
Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3↓ + K2CO3 + H2O.
Ba(HCO3)2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KHCO3.
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4↓ + NaHCO3 + CO2↑ + H2O.
Ba(HCO3)2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KHCO3.
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O.
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O.
Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2CO2↑ + 2H2O.
⇒ tổng có 6 trường hợp tạo ra kết tủa → chọn đáp án B
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: KCl, Mg(NO3)2
Xuất bản: 16/12/2020 - Cập nhật: 28/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch Na2CO3.
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → 2NaHCO3 + BaCO3
Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa?
Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch HCl không xuất hiện kết tủa. Các PTHH xảy ra như sau:
A. Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O.
B. Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3↓ + NaHCO3 + H2O.
(nếu NaOH dư thì: Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O).
Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm
CaCO3 —> CaO + CO2
Ba(HCO3)2 —> BaO + CO2 + H2O
MgCO3 —> MgO + CO2
Mg(HCO3)2 —> MgO + CO2 + H2O
—> Sản phẩm chất rắn gồm: CaO, BaO, MgO.
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: H2SO4, CaCl2, NaOH , Na2CO3, Na2SO4, Ca(OH)2, Mg(NO3)2, HCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: H2SO4, CaCl2, NaOH , Na2CO3, Na2SO4, Ca(OH)2, Mg(NO3)2, HCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là 6.
Các PTHH
Ba(HCO3)2 + 2NaOH —> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 —> BaCO3 + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 —> BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?
H2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra.
H2SO4 + Ba(HCO3)2 → 2H2O + 2CO2 + BaSO4
Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?
Dung dịch H2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra. Chất kết tủa là BaSO4 màu trắng, còn khí thoát ra là CO2.
H2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + CO2↑ + H2O
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3 . Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
Số trường hợp có tạo ra kết tủa là 5, các phương trình phản ứng như sau:
Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3 + K2CO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2 . Số trường hợp tạo thành kết tủa là:
Số trường hợp tạo thành kết tủa là 6.
Các PTHH là:
CuSO4 + Ba(HCO3)2 —> Cu(OH)2 + BaSO4 + 2CO2
NaOH + Ba(HCO3)2 —> BaCO3 + Na2CO3 + H2O
NaHSO4 + Ba(HCO3)2 —> BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
K2CO3 + Ba(HCO3)2 —> BaCO3 + KHCO3
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 —> BaCO3 + CaCO3 + H2O
Hợp chất Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra kết tủa?
A. HCl + Ba(HCO3)2 —> BaCl2 + CO2 + H2O
B. Na2CO3 + Ba(HCO3)2 —> BaCO3 + NaHCO3
C. Na2SO4 + Ba(HCO3)2 —> BaSO4 + NaHCO3
D. NaOH + Ba(HCO3)2 —> BaCO3 + Na2CO3 + H2O.