Trong dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là 2 (tinh bột, xenlulozơ).
Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy
Xuất bản: 18/05/2023 - Cập nhật: 21/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp -> X là tinh bột (C6H10O5)n
Thủy phân X -> monosaccarit Y là glucozơ (C6H12O6)
-> Phát biểu đúng: Y tác dụng với H2 tạo sorbitol.
(a) Peptit mạch hở Gly-Gly có công thức phân tử là C4H8O3N2.
(b) Tơ nilon-6, tơ nilon-6,6 đều là tơ polipeptit.
(c) Glyxerol, glucozơ, etylen glycol là những ancol đa chức.
(d) Xenlulozơ, tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(e) Axit adipic và axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH với tỉ lệ mol như nhau.
(a) Đúng
(b) Sai, tơ nilon-6, tơ nilon-6,6 đều là tơ poliamit.
(c) Sai, glucozơ là chất tạp chức
(d) Đúng
(e) Đúng, axit adipic và axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH đều với tỉ lệ mol 1 : 2
(g) Đúng: CH2=CH-CH=CH2 có 2π và 9 liên kết σ (6C-H và 3C-C)
Glucozơ không thuộc loạiđisaccarit.
Giải thích:
- Glucozơ là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở phân tử có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức. Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
Trong các chất accarozơ, Xenlulozơ, Fructozơ, Glucozơ. Chất thuộc loại polisaccarit là Xenlulozơ
6CO2 ← C6H12O6 → 2C2H5OH
nCO2 = 0,6 → nC2H5OH = 0,2 → a = 9,2 gam
Polisaccarit được hình thành từ các đơn phân là đường đơn.- Các đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit được tạo thành giữa các đường đơn.
Hợp chất thuộc loại polisaccarit là Aminozơ
Chất thuộc loại polisaccarit là Xenlulozơ
Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
Amylopectin thuộc loại polysacarit và là một polyme đa nhánh của glucoza, có trong các vật liệu thực vật. Amylopectin là một trong hai thành phần của tinh bột, thành phần còn lại là amyloza. Amylopectin hầu như không tan được trong nước. Các đơn vị glucoza tạo thành mạch thẳng bằng liên kết α glycosid.