TN1: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
→ ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới
TN2: Fe + CuSO4 : ăn mòn điện hóa vì hình thành 2 điện cực Fe và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện li
TN3: Cu + FeCl3 : ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới
TN4: Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Fe là cực (-), Cu là cực (+)
Tại cực (-): Fe → Fe2+ + 2e
Tại cực (+): 2H+ + 2e → H2
→ có 2 trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa
Cho các thí nghiệm sau :- TN1: Cho thanh Fe vào dung dịch FeCl3 - TN2: Cho thanh
Xuất bản: 10/11/2021 - Cập nhật: 10/11/2021 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Cho các thí nghiệm sau :
- TN1: Cho thanh Fe vào dung dịch FeCl3
- TN2: Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO4
- TN3: Cho thanh Cu vào dung dịch FeCl3
- TN4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi cho vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
- TN1: Cho thanh Fe vào dung dịch FeCl3
- TN2: Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO4
- TN3: Cho thanh Cu vào dung dịch FeCl3
- TN4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi cho vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Hóa 12 bài 20 : Sự ăn mòn kim loại
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B