Các phương pháp dùng dể tạo ra thể song nhị bội là: Lai tế bào sinh dưỡng, lai xa và đa bội hóa.
Cho các phương án sau (1) Nhân bản vô tính (2) Lai tế bào sinh dưỡng (3) Lai
Xuất bản: 23/02/2022 - Cập nhật: 06/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
(1) Nhân bản vô tính.
(2) Lai tế bào sinh dưỡng.
(3) Lai giữa các dòng thuần khác nhau tạo ra F1.
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa các dòng đơn bội.
(5) Lai xa và đa bội hóa.
Các phương pháp dùng dể tạo ra thể song nhị bội là:
Đáp án và lời giải
Cà chua lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Theo lí thuyết, thể một thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là 23.
Một loài thực vật có bộ NST 2n, do đột biến dẫn đến phát sinh các thể đột biến. Thể đột biến có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng giảm so với thể lưỡng bội thuộc loài này là thể một.
Nhân bản vô tính ở động vật giúp tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
Giả sử loài thực vật A có bộ NST 2n = 14, loài thực vật B có bộ NST 2n = 14. Theo lí thuyết, tế bào sinh dưỡng của thể song nhị bội được tạo ra từ 2 loài này có số lượng NST là 28.
Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là: Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
Kiến thức bổ sung:
Trong tế bào sinh dưỡng, nhiễm sắc thể (NST) tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau về hình thái và kích thước. Bộ NST lưỡng bội, kí hiệu 2n, là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng. Bộ NST đơn bội, kí hiệu n, là bộ NST chứa một NST của mỗi cặp tương đồng. Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở cặp NST giới tính, được kí hiệu là XX và XY. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.
(1) Gây đột biến.
(2) Lai hữu tính.
(3) Tạo ADN tái tổ hợp.
(4) Lai tế bào sinh dưỡng.
(5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
(6) Cấy truyền phôi.
(7) Nhân bản vô tính động vật.
Trong các phương pháp đã cho, có 4 phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống là:
(1) Gây đột biến.
(2) Lai hữu tính.
(3) Tạo ADN tái tổ hợp.
(4) Lai tế bào sinh dưỡng.
Giải thích:
1 - Đột biến làm xuất hiện kiểu hình mới.
2 - Lai hữu tính tạo ra biến dị tổ hợp
Trong lai tế bào sinh dưỡng (xôma), người ta đã tiến hành dung hợp hai tế bào trần khác loài thuộc Công nghệ tế bào thực vật.
Cây lai có bộ NST là 2nA+2nB
Ý A sai: Vì dung hợp 2 tế bào trần nên bộ NST của 2 tế bào được giữ nguyên - nghĩa là trong bộ gen sẽ có các cặp gen dị hợp tử.
Ý B sai: Cây tứ bội - đột biến đa bội là trong bộ NST có một số nguyên lần bộ NST đơn bội của 1 loài
1. Dung hợp tế bào trần;
2. Cấy truyền phôi.
3. Nhân bản vô tính.
4. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa.
5. Tự thụ phấn liên tục từ 5 đến 7 đời kết hợp với chọn lọc.
Phương pháp được sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng là:
Có hai phương pháp có thể tạo ra được dòng thuần chủng là phương pháp nuôi cấy hạt phấn tạo dòng đơn bội, sau đó gây lưỡng bội hóa và phương pháp cho tự thụ phấn liên tục nhiều đời kết hợp với chọn lọc.