1.Isoamyl axetat có mùi chuối chín.
2.Muối phenylamoni clorua tác dụng được với dung dịch NaOH.
3.Chất béo được gọi chung là triglixerit.
4.Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
5.Cá mè có mùi tanh là do chứa nhiều trimetylamin.
6.Công thức phân tử của axit glutamic là C5H9O4N
Cho các phát biểu sau:1.Isoamyl axetat có mùi chuối chín.2.Muối phenylamoni
Xuất bản: 02/10/2020 - Cập nhật: 20/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
1.Isoamyl axetat có mùi chuối chín.
2.Muối phenylamoni clorua tác dụng được với dung dịch NaOH.
3.Chất béo được gọi chung là triglixerit.
4.Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
5.Cá mè có mùi tanh là do chứa nhiều trimetylamin.
6.Công thức phân tử của axit glutamic là C5H9O4N
Số phát biểu đúng là
Đáp án và lời giải
H2NC3H5(COOH)2 + 2NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + 2H2O
nGluNa2 = nGlu = 0,1 → mGluNa2 = 19,1 gam
nGlu = x → nHCl = x
nNaOH = 2nGlu + nHCl ⇔ y = 3x
Giá trị của m là 19,1
H2NC3H5(COOH)2 + 2NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + 2H2O
nGluNa2 = nGlu = 0,1 → mGluNa2 = 19,1 gam
C6H12O6 = 3CH4 + 3CO2
C5H9NO4 = 3CH4 + 2CO2 + NH – 2H2
C4H9NO2 = 3CH4 + CO2 + NH – 2H2
C3H9N = 3CH4 + NH – 2H2
Quy đổi hỗn hợp thành CH4 (0,08.3 = 0,24), NH (a), H2 (-2a), H2 (-0,015)
nH2O = 0,24.2 + 0,5a – 2a – 0,015 = 0,36
—> a = 0,07
nO2 = 0,24.2 + 0,25a – 0,5.2a – 0,5.0,015 = 0,42
Đặt a, b là số mol Glu và Gly
→ nHCl = a + b = 21,9/36,5
nNaOH = 2a + b = 22/22
→ a = 0,4 và b = 0,2
→ mX = 73,8 gam
Axit glutamic là chất có tính lưỡng tính.
Acid glutamic là một α-amino acid với công thức hóa học C5H9O4N. Nó thường được viết tắt thành Glu hoặc E trong hóa sinh. Cấu trúc phân tử của nó có thể viết đơn giản hóa là HOOC-CH(NH2)-(CH2)2-COOH, với hai nhóm carboxyl -COOH và một nhóm amino -NH2.
Axit glutamic có công thức thu gọn là HOOCCH
Cho các chất sau: glyxin, axit glutamic, etylamoni hiđrocacbonat, anilin. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là 3 (glyxin, axit glutamic, etylamoni hiđrocacbonat,)
nHCl = 0,55
→ nNaOH = 2nGlu + nHCl = 1,45