Có 3 phát biểu sai là: (1) Sai, thu được tristearin.(3) Sai, tinh bột tạo bởi a-glucozơ. (6) Sai, không làm Cu thụ động. => có 5 phát biểu đúng.
Cho các phát biểu sau:(1) Khi đun nóng triolein trong nồi kín rồi sục dòng khí
Xuất bản: 18/01/2021 - Cập nhật: 18/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
(1) Khi đun nóng triolein trong nồi kín rồi sục dòng khí hidro có xúc tác Ni sau đó để nguội thu được khởi chất rắn là tripanmitin.
(2) Chất béo trong cơ thể có tác dụng đảm bảo sự vận chuyển và hấp thụ các chất hòa tan được trong chất béo.
(3) Trong phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích β-glucozơ liên kết với nhau tạo thành hai dạng: amilozơ và amilopectin.
(4) Đimetylamin có tính bazơ lớn hơn etylamin.
(5) Benzen và toluen là nguyên liệu rất quan trọng cho công nghiệp hóa học, dùng để tổng hợp dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ, polime.
(6) HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội làm thụ động hóa Al, Fe, Cu.
(7) Ống thép (dẫn dầu, dẫn nước, dẫn khí đốt) ở dưới đất cũng được bảo vệ bằng phương pháp điện hóa.
(8) Các axit cacboxylic tan nhiều trong nước là do các phân tử axit cacboxylic và các phân từ nước tạo được liên kết hidro.
Số phát biểu đúng là
Đáp án và lời giải
Chất có tính bazơ mạnh nhất là C6H5CH2NH2 là amin no, trong khi các amin khác là amin thơm.
C6H5NH2 và (C6H5)2NH đều chứa gốc hút e
p - CH3C6H4NH2 có −NH2 đính trực tiếp vào gốc hút e, nên độ hút e sẽ mạnh hơn so với C6H5CH2NH2 có -NH2 đính trực tiếp vào gốc đẩy e
Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là Fe, Al, Cr
Giải thích:Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội vì tạo nên một màng oxit bền trên bề mặt các kim loại này, bảo vệ cho kim loại không tác dụng với axit nitric và những axit khác mà trước đó chúng tác dụng dễ dàng.
(a) Kim loại Fe tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(c) Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(a) Sai, Fe không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Sai, Be không phản ứng.
(c) Đúng: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Cu sinh ra bám vào Zn tạo cặp điện cực Zn-Cu tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li nên có ăn mòn điện hóa.
Chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit như sau Na2O, MgO, Al2O3, CO2, SO2.
Kim loại phản ứng được với dung dịch CuSO4 nhưng không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là Fe.
Dãy CH3NH2, NH3, C6H5NH2 sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần
(a) Cho hỗn hợp Ba và Al (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào H2O dư.
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) và dung dịch H2SO4 loãng dư.
(c) Cho hỗn hợp Cu và Fe(OH)3 (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch HCl loãng, dư.
Có 2 thí nghiệm chất rắn bị hòa tan hết là a và b.
(a) Ba + 2Al + 4H2O → Ba(AlO2)2 + 4H2
(b) Cu + Fe3O4 + 4H2SO4 → CuSO4 + 3FeSO4 + 4H2O
(c) Cu + 2Fe(OH)3 + 6HCl → CuCl2 + 2FeCl2 + 6H2O
Cu còn dư.
(d) Không tan do Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội.
(1) Glyxin, alanin là các α–amino axit.
(2) C4H9N có thể là một amin no, đơn chức, mạch hở.
(3) Amin bậc II luôn có tính bazơ mạnh hơn amin bậc I.
(4) CH3NH2 là amin bậc I.
(5) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(2) Sai, C4H9N là amin có 1 nối đôi, mạch hở.
(3) Sai, ví dụ (C6H5)2NH yếu hơn C6H5NH2.
-> Còn lại 5 phương án đúng
Giá trị m là 12,3.
- Cho Al, Cu vào HCl dư thì chỉ có Al phản ứng:
Al + 3HCl → AlCl3+ 3/2 H2
Ta có: nAl = 2/3.nH2 = 2/3. 0,15 = 0,1 mol
- Cho Al, Cu vào HNO3 đặc nguội thì chỉ có Cu phản ứng:
Cu + 4HNO3→ Cu(NO3)2+ 2NO2+ 2H2O
Ta có: nCu = ½. nNO2 = ½. 0,3 = 0,15 mol