(a) Đúng: H2NCH2COOH + NaOH —> H2NCH2COONa + H2O
(b) Sai, khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol.
(c) Sai, etanol không phản ứng với Cu(OH)2
(d) Sai, đồng trùng ngưng axit ađipic với hexametylendiamin thu được tơ nilon-6,6.
(e) Đúng: (C17H35COO)3C3H5 + H2O ⇔ C17H35COOH + C3H5(OH)3
Cho các phát biểu sau: (a) Glyxin phản ứng được với dung dịch NaOH. (b) Oxi hóa
Xuất bản: 13/07/2022 - Cập nhật: 24/10/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
(a) Glyxin phản ứng được với dung dịch NaOH.
(b) Oxi hóa glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, t°) thu được sobitol.
(c) Etanol phản ứng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(d) Đồng trùng hợp axit ađipic với hexametylendiamin thu được tơ nilon-6,6.
(e) Đun nóng tristearin với dung dịch H2SO4 loãng sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
Đáp án và lời giải
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu đúng là
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(a) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(b) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(c) Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống hàng ngày như muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mình chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(c) Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống hàng ngày như muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mình chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh,
Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là glucozơ
Sobitol là sản phẩm của phản ứng khử glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Cấu tạo mạch hỡ của glucozo chứa liên kết
(a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương.
Số phát biểu đúng là
(a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương.
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
Số phát biểu đúng là
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam
Trong số các chất sau : tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, fructozơ có 2 chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là glucozơ, fructozơ
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu đúng là 3, các phát biểu đó là
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là glucozơ.
OHCH2(CHOH)4CHO + H2 {to, Ni} → OHCH2(CHOH)4CH2OH
glucozo sobitol
Sobitol là một poliancol có công thức CH2OH[CHOH]4CH2OH; được tạo thành khi dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ (hoặc fructozơ) đun nóng, có Ni làm xúc tác
(1) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Có thể phân biệt ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ, fructozơ bằng nước brom.
(3) Thuỷ phân hoàn toàn xenlulozơ và tinh bột trong môi trường axit đều thu được glucozơ.
Số phát biểu đúng là 2 đó là
(1) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(3) Thuỷ phân hoàn toàn xenlulozơ và tinh bột trong môi trường axit đều thu được glucozơ.