Cho các phát biểu sau: (a) Glyxin phản ứng được với dung dịch NaOH. (b) Oxi hóa

Xuất bản: 13/07/2022 - Cập nhật: 24/10/2023 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin phản ứng được với dung dịch NaOH.
(b) Oxi hóa glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, t°) thu được sobitol.
(c) Etanol phản ứng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(d) Đồng trùng hợp axit ađipic với hexametylendiamin thu được tơ nilon-6,6.
(e) Đun nóng tristearin với dung dịch H2SO4 loãng sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

(a) Đúng: H2NCH2COOH + NaOH —> H2NCH2COONa + H2O
(b) Sai, khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol.
(c) Sai, etanol không phản ứng với Cu(OH)2
(d) Sai, đồng trùng ngưng axit ađipic với hexametylendiamin thu được tơ nilon-6,6.
(e) Đúng: (C17H35COO)3C3H5 + H2O ⇔ C17H35COOH + C3H5(OH)3

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit ađipic (HOOC-(CH2)4-COOH) với ancol đơn chức X thu được hai hợp chất có chứa chức este Y1 và Y2 trong đó Y1 có công thức phân tử là C8H14O4. Công thức của X là

Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit ađipic (HOOC-(CH2)4-COOH) với ancol đơn chức X thu được hai hợp chất có chứa chức este Y1 và Y2 trong đó Y1 có công thức phân tử là C8H14O4.

Cho các phát biểu sau:

(a) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.

(b) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch phân nhánh.

(c) Tơ lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.

(a) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.

(d) Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ.

(e) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…

(g) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.

Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là

Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là glucozơ

Cho các phát biểu sau về polime:

(a) Tơ lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.

Số phát biểu không đúng là: 5.

Giải thích:
(a) Tơ lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
=> Sai, vì không phải tơ lapsan mà là tơ nilon 6,6. Tơ lapsan: poly(etylen-terephtalat)

Trong số các chất sau : tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, fructozơ có mấy chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol?

Trong số các chất sau : tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, fructozơ có 2 chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là glucozơ, fructozơ

Cho các phát biểu sau :

(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

Số phát biểu đúng là 3, các phát biểu đó là 

(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là

Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là glucozơ.
OHCH2(CHOH)4CHO + H2 {to, Ni} → OHCH2(CHOH)4CH2OH
glucozo sobitol
Sobitol là một poliancol có công thức CH2OH[CHOH]4CH2OH; được tạo thành khi dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ (hoặc fructozơ) đun nóng, có Ni làm xúc tác

Cho các nhận định sau:
(a) Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được glucozơ và saccarozơ.
(c) Gly-Ala có phản ứng màu biure với $Cu{(OH)_2}$.
(d) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6.

(a) SAI $C{H_3} - CH(N{H_2}) - C{\rm{OOH}}$ → không mất màu quỳ tím.
(b) SAI Tinh bột thủy phân ra glucozơ
(c) Gly-Ala là đipeptit → không có phản ứng mà Biure
(d) Anilin tác dụng với dung dịch brom có màu trắng
(g) - Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit. Ví dụ nếu có hai gốc thì gọi là đipeptit, ba gốc thì gọi là tripeptit (các gốc có thể giống hoặc khác nhau).

đề trắc nghiệm hoá học Thi mới nhất

X