Các loài phát triển qua biến thái hoàn toàn là ong, bướm, ếch.
Các loài còn lại phát triển biến thái không hoàn toàn là châu chấu và gián.
Cho các loài động vật sau: (1) Ong (2) Bướm (3) Châu chấu (4) Gián (5) Ếch
Xuất bản: 01/12/2020 - Cập nhật: 18/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
(1) Ong. (2) Bướm. (3) Châu chấu. (4) Gián. (5) Ếch.
Trong số các loài trên có bao nhiêu loài phát triển qua biến thái không hoàn toàn?
Đáp án và lời giải
Những động vật sinh trưởng và phát triển thông qua biến thái không hoàn toàn là:
Những động vật sinh trưởng và phát triển thông qua biến thái không hoàn toàn là: bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.Giải thích:Phát triển qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non chưa hoàn thiện, phải trải qua nhiều lần lột xác để biến đổi thành con trưởng thành. Ví dụ: các loài chân khớp (châu chấu, tôm, cua...)
1. Ấu trùng qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành.
2. Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo gần giống con trưởng thành.
Có 3 phương án sai khi nói về điểm giống nhau giữa sinh trưởng, phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
Giải thích chi tiết:
1. Âu trùng qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành. => Đúng
Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn sâu trưởng thành chúng phá hại mạnh nhất.
Giải thích: (SGK Công nghệ 7 trang 28)
Côn trùng có hai kiểu biến thái:
- Biến thái hoàn toàn gồm 4 pha: trứng, sâu trưởng thành, nhộng, sâu non.
Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành.
Sinh trưởng và phát triển có biến thái không hoàn toàn có con non trải qua nhiều lần lột xác mới trở thành cơ thể trưởng thành, còn ở sinh trưởng phát triển không qua biến thái thì không có.
Trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn không có hình thái Nhộng.
Giải thích: (Hình 19, SGK Công nghệ 7 trang 28)
Các hình thái của biến thái không hoàn toàn: trứng, sâu non, sâu trưởng thành (không có hình thái nhộng).