Ion kim loại có tính oxi hóa yếu nhất trong dãy Fe3+, Ag+, Al3+, Cu2+. là Al3+.
Cho các ion kim loại: Fe3+, Ag+, Al3+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa yếu
Xuất bản: 01/03/2021 - Cập nhật: 24/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Ở nhiệt độ cao, chất nào sau đây không khử được Fe2O3?
Ở nhiệt độ cao, CO2 không khử được Fe2O3. Fe2O3 + CO to→ 2FeO + CO2 ↑ Fe2O3 + 3H2 to→ 2Fe + 3H2O 2Al + Fe2O3 to→ Al2O3 + 2Fe
Ở nhiệt độ cao, chất nào sau đây không khử được Fe2O3?
Ở nhiệt độ cao, CO2 không khử được Fe2O3. Fe2O3 + CO to→ 2FeO + CO2 ↑ Fe2O3 + 3H2 to→ 2Fe + 3H2O 2Al + Fe2O3 to→ Al2O3 + 2Fe
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
Các chất và ion có thể tác dụng với ion Fe3+ là Mg, Fe, Cu.
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại Cu
Cho phản ứng hóa học sau: Cu + 2Fe3+ →Cu2+ + 2Fe2+. Vai trò của ion Fe3+ trong phản ứng trên là
Cho phản ứng hóa học sau: Cu + 2Fe3+ →Cu2+ + 2Fe2+. Vai trò của ion Fe3+ trong phản ứng trên là chất oxi hóa
ion nào sau đây tác dụng với ion Fe2+ tạo thành Fe3+?
Ion tác dụng với ion Fe2+ tạo thành Fe3+ là Ag+
PT ion: Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại Cu.
PT ion: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Loại các đáp án khác
- Na khử H2O trước
Na + H2O -> Na+ + OH- + H2
- Fe3+ + AgNO3 -> Fe(NO3)3 + Ag+
- Ba khử H2O trước
Ba + H2O -> Ba2+ + OH- + H2
Kim loại nào sau đây không bị oxi hóa bởi ion Fe3+?
Kim loại không bị oxi hóa bởi ion Fe3+ là Ag