Trong hợp kim Fe bị ăn mòn trước thì Fe phải có tính khử mạnh hơn
Tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần : Zn > Fe > Sn > Cu
→ Hợp kim Cu-Fe (I) và Sn-Fe (IV) thì Fe bị ăn mòn trước
Đối với cặp hợp kim Fe-C (III), anot là Fe, catot là C → Fe bị ăn mòn
→ Có 3 cặp hợp kim mà Fe đều bị ăn mòn là I, III, IV
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc
Xuất bản: 10/11/2021 - Cập nhật: 07/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
C2H5OH khi tan trong nước không phân li ra được ion nên không phải là chất điện li.
Axit, bazơ và muối là chất điện li.
Lưu ý:
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hoà tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch, gồm:
Cho các chất: phèn K – Al; C2H5OH; glucozơ; saccarozơ; tinh bột; dầu ăn; CH3COOH; HCOOCH3; CH3CHO; C3H6; Ca(OH)2; CH3COONH4; NaHCO3; KAlO2; C2H4(OH)2; Phèn amoni – sắt. Số chất điện li là 7
Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+và SO42-là: Fe2(SO4)3
Ta có phương trình hóa học xảy ra:
Fe2(SO4)3→ 2Fe3+ + 3SO42-
Các chất điện li là: (NH4)2SO4, Al2(SO4)3. 24H2O, CH3COONH4, NaOH, C6H5COOH, HF
Axit, bazơ và muối là các chất điện li nên axit sunfuric là đáp án đúng.
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi một số ion trong dung dịch kết hợp với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.