Các chất Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(NO3)2 bị oxi hóa bởi dung dịch HNO3 loãng vì Fe có số oxi hóa chưa tối đa.
Cho các chất: Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)2. Số chất bị oxi hóa bởi
Xuất bản: 14/04/2023 - Cập nhật: 14/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa chất nào sau đây?
Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa Fe(NO3)2.
Fe dư + HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + H2O
Cho 19,5 gam hỗn hợp Al và kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 0,6 mol hỗn hợp B (gồm NO và NO2) có tỉ khối so với H2 bằng 19. Cô cạn X thu được m gam hỗn hợp muối Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z và hỗn hợp E gồm khí và hơi. .....
Giá trị của m gần nhất với giá trị: 158,7 gam
Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 không sinh khí thì sản phẩm khử của N+5 là
Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 không sinh khí thì sản phẩm khử của N+5 là NH4NO3:
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O.
Dẫn một luồng khí CO dư đi qua 7,12 gam hỗn hợp X gồm FeO, CuO và MO (tỉ lệ mol tương ứng 6 : 3 : 1; M là kim loại có hóa trị không đổi) nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y gồm kim loại và oxit. Để hòa tan hết Y cần ít nhất 260 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch .....
X gồm FeO (6x), CuO (3x), MO (x)
Y gồm Fe (6x), Cu (3x), MO (x)
Bảo toàn electron → 2.6x + 2.3x = 3nNO
→ nNO = 6x
nHNO3 = 0,26 = 4.6x + 2x → x = 0,01
mX = 0,06.72 + 0,03.80 + 0,01(M + 16) = 7,12
→ M = 24: M là Mg
Muối gồm Fe(NO3)2 (6x), Cu(NO3)2 (3x) và Mg(NO3)2 (x)
Hòa tan hết 9,6 gam kim loại Mg trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,4336 lít khi N2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Giá trị của m là 60,8g.
nMg(NO3)2 = nMg = 0,4; nN2 = 0,064
Bảo toàn electron: 2nMg = 10nN2 + 8nNH4NO3
→ nNH4NO3 = 0,02
→ m muối = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 60,8 gam
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(b) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(e) Cho dung dịch NH4H2PO4 vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm sinh ra chất khí là 4.
(a) Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
(b) AlCl3 + NaOH → Al(OH)3 + NaCl
Có thể có Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
(c) HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O
(d) Cu + HNO3 đặc nóng → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Hòa tan vừa hết m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong V1 lít dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M, thu được khí hiđro. Mặt khác, hòa tan vừa hết m gam X cần dùng V2 lít dung dịch HNO3 4M, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tỉ số V1 : V2 là
nHCl = 2V1, nH2SO4 = V1 → nH2 = 2V1
nHNO3 = 4V2 → nNO = nHNO3/4 = V2
Bảo toàn electron: 2nH2 = 3nNO
⇔ 2.2V1 = 3V2 → V1 : V2 = 3 : 4.
Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được chất nào sau đây?
Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được Fe(NO3)3.
Cho 13,28 gam hỗn hợp Fe và kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 0,27 mol hỗn hợp B (gồm NO và NO2) có tỉ khối so với H2 bằng 19. Cô cạn X thu được m gam hỗn hợp muối Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z và hỗn hợp E gồm khí và .....
Giá trị của m gần nhất với giá trị: 69,4.
Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO phản ứng với lượng dư dung dịch HNO3 (đặc, nóng), sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối nào sau đây?
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
→ Dung dịch chứa muối Fe(NO3)3.