Cho các chất : đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4),

Xuất bản: 24/09/2020 - Cập nhật: 18/09/2023 - Tác giả: Phạm Dung

Câu Hỏi:

Cho các chất : đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Cho các chất : đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là (6), (4), (5), (3), (2), (1).

Mật độ electron trên N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon liên kết với chức amin. Nếu gốc hiđrocacbon là gốc đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng và ngược lại.

Phạm Dung (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Công thức phân tử của đimetylamin là gì?

Công thức phân tử của đimetylamin là CH3 - NH - CH3 hay C2H7N.

Dimetylamin hay N-mêtylmêtanamin là một hợp chất hữu cơ thuộc chức amin có công thức phân tử là C₂H₇N. Công thức cấu tạo của dimetyl amin là CH₃NHCH₃. Nó có một đồng phân là etylamin. Nó là một amin bậc hai, ở dạng khí không màu, dễ bắt cháy với mùi khai tương tự như amonia hay mùi cá.

Chất nào sau đây là amin bậc hai?

—> Đimetylamin (CH3-NH-CH3) là một loại amin bậc 2. Amin bậc 2 là loại hợp chất hữu cơ có một nguyên tử nitơ (-N-) được liên kết với hai nhóm alkyl hoặc aryl. Khi thay thế 2H trong NH3 bằng 2 gốc hiđrocacbon ta được amin bậc II.

Cho các phát biểu sau:

(a) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.

(b) Có thể sản xuất đường saccarozơ từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt.

(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.

(a) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.

(b) Có thể sản xuất đường saccarozơ từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt.

(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.

Trong dung dịch các chất: đimetylamin, hexametylenđiamin, lysin, anilin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là

Trong dung dịch các chất: đimetylamin, hexametylenđiamin, lysin, anilin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là 3 gồm đimetylamin, hexametylenđiamin, lysin,

Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công .....

Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công .....

Công thức phân tử của đimetylamin là

Công thức phân tử của đimetylamin là C2H7N.

Cho các phát biểu sau:
(1) Đốt cháy bất kỳ một amin, luôn thu được nitơ đơn chất.
(2) Ở điều kiện thường, đimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(3) Nhỏ nước Br2 vào dung dịch alanin, xuất hiện kết tủa trắng.
(4) Dung dịch anilin không làm đổi màu phenolphtalein.

Số phát biểu đúng là 3
Giải
(1) Đúng, do amin chứa N.
(2) Đúng
(3) Sai, Ala không phản ứng với Br2.
(4) Đúng, anilin có tính bazơ nhưng rất yếu.
(5) Sai, (CH3)2CH-NH2 là amin bậc 1.
(6) Sai, đipeptit không phản ứng

Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là.

Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là 17,28 gam.

Cho dãy các chất sau: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, amoni fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là

Các chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng: tristearin, phenylamoni clorua, metyl axetat, alanin, amoni fomat

đề trắc nghiệm hoá học Thi mới nhất

X