Ta có hình vẽ
Vì góc chiết quang nhỏ nên ta dễ suy ra công thức tính góc lệch giữa tia tới và tia ló là: ${D}{=}{(}{n}{-}1{)}{A}$
Từ hình vẽ, ta có: ${tan}{D}{=}\dfrac{{IJ}}{{A}{I}}$
Vì A nhỏ, nên D nhỏ
Ta có: ${tan}{D}{≈}{D}$
${↔}{(}{n}{-}1{)}{A}{=}\dfrac{{I}{J}}{{A}{I}}{=}\dfrac{{IJ}}{d}$
${→}{I}{{J}}{=}{d}{(}{n}{-}1{)}{A}{=}1.{(}1,5{-}1{)}{.}\dfrac{5.{π}}180$
${=}0,0436{m}{=}4,36{c}{m}$
Chiếu một tia sáng SI đến vuông góc với màn E tại I. Trên đường đi của tia sáng,
Xuất bản: 12/01/2021 - Cập nhật: 12/01/2021 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Chiếu một tia sáng SI đến vuông góc với màn E tại I. Trên đường đi của tia sáng, người ta đặt tại đỉnh A của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang ${A}{=}5^0$, chiết suất n = 1,5 sao cho SI vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang A, tia sáng ló đến màn E tại điểm J. Đoạn IJ = ?
Biết rằng màn E đặt cách đỉnh A của lăng kính một khoảng 1m.
Biết rằng màn E đặt cách đỉnh A của lăng kính một khoảng 1m.
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 28: Lăng kính
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: D