Ta có: sini = n.sinr, mà sinr = cosi (do tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ nên i + r =${90}^0$)
=> $\dfrac{sini}{sinr}=tani = n$
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với
Xuất bản: 12/01/2021 - Cập nhật: 17/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường:
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ r là góc tạo bởi:
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ r là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới
Chiếu một tia sáng đơn sắc đến mặt bên AB của một lăng kính tiết diện là một tam giác đều ABC theo phương song song với đáy BC. Tia ló ra khỏi AC đi là là mặt AC. Chiết suất của chất làm lăng kính là:
Vì ∆ABC là tam giác đều và tia tới đi song song với cạnh đáy BC nên dễ suy ra được ${i}_1{=}30^0$ .
Mà: ${sin}{i}_1{=}{n}{{sinr}}_1{↔}{sin}30^0{=}{n}{{sinr}}_1{→}{n}{{sinr}}_1{=}0,5$ (1)
Tia ló đi là là mặt AC, nên ${i}_2{=}90^0$
Góc chiết quang: ${A}{=}{r}_1{+}{r}_2$
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tới i có tani = n. Mối quan hệ giữa tia phản xạ và tia khúc xạ nào sau đây là đúng?
Ta có: sini = n.sinr mà
$\dfrac{sin i}{cos i}=n
Suy ra sinr = cosi ↔ i + r =${90}^0$, do vậy tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ.
Trong trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Môi trường trong suốt thứ nhất ở đây là không khí.
Môi trường trong suốt thứ hai ở đây là nước.
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n =1,6. Chiếu một tia sáng đơn sắc theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên của lăng kính. Tính giá trị nhỏ nhất của góc chiết quang A.
Đáp án cần chọn là: C
+ Ta có, chiếu tia sáng đơn sắc theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính
${⇒}{i}_1{=}0{⇒}{r}_1{=}0^0$
+ Góc chiết quang ${A}{=}{r}_1{+}{r}_2{=}0^0{+}{r}_2{⇒}{A}{=}{r}_2$
Vì xảy ra phản xạ toàn phần nên ta suy ra ${r}_2{≥}{i}_{{g}{h}}{⇒}{A}{≥}{i}_{{g}{h}}$
Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một xô nước trong. Tại đâu sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
Tại mặt phân cách giữa không khí và nước sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một xô nước. Tại đâu sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Một lăng kính có chiết suất ${n}{=}\sqrt{2}$. Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính góc tới ${i}{=}45^0$, tia ló ra khỏi lăng kính vuông góc với mặt bên thứ 2 như hình vẽ. Góc chiết quang A của lăng kính:
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại điểm tới I của mặt thứ nhất, ta có:
${sin}{i}_1{=}{n}{{sinr}}_1{↔}{sin}45{=}{\sqrt{2}}{{sinr}}_1{→}{{sinr}}_1{=}\dfrac12{→}{r}_1{=}30^0$
Vì tia ló ra khỏi mặt thứ 2 đi vuông góc nên: ${i}_2{=}0{→}{r}_2{=}0$