Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc. Có

Xuất bản: 12/01/2021 - Cập nhật: 17/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc. Có thể kết luận tia sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Khi chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc => Ánh sáng đó là ánh sáng đơn sắc. Bởi vì chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau do chiết suất của chất làm lăng kính đối với mỗi ánh sáng khác nhau là khác nhau.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Chọn câu trả lời sai khi nói về tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính:

Đáp án B sai vì: Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn hơn chiết suất của lăng kính thì tia ló sẽ lệch về phía đỉnh.
Lăng kính là môi trường trong suốt đồng tính và đẳng hướng được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song. Tia sáng không đơn sắc qua lăng kính thì chùm tia ló sẽ bị tán sắc. Góc lệch của tia đơn sắc qua lăng kính là:

Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tới i. Tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Hệ thức nào sau đây là đúng?

Ta có: sini = n.sinr, mà sinr = cosi (do tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ nên i + r =${90}^0$)
=> $\dfrac{sini}{sinr}=tani = n$

Chiếu một tia sáng đơn sắc đến mặt bên AB của một lăng kính tiết diện là một tam giác đều ABC theo phương song song với đáy BC. Tia ló ra khỏi AC đi là là mặt AC. Chiết suất của chất làm lăng kính là:

Vì ∆ABC là tam giác đều và tia tới đi song song với cạnh đáy BC nên dễ suy ra được ${i}_1{=}30^0$ .
Mà: ${sin}{i}_1{=}{n}{{sinr}}_1{↔}{sin}30^0{=}{n}{{sinr}}_1{→}{n}{{sinr}}_1{=}0,5$ (1)
Tia ló đi là là mặt AC, nên ${i}_2{=}90^0$
Góc chiết quang: ${A}{=}{r}_1{+}{r}_2$

Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tới i có tani = n. Mối quan hệ giữa tia phản xạ và tia khúc xạ nào sau đây là đúng?

Ta có: sini = n.sinr mà
$\dfrac{sin i}{cos i}=n
Suy ra sinr = cosi ↔ i + r =${90}^0$, do vậy tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ.

Khi chiếu tia sáng đơn sắc qua lăng kính có tiết diện là tam giác đều với góc tới ${i}_1{=}45^0$ thì góc khúc xạ ${r}_1$ bằng góc tới ${r}_2$ ( hình vẽ).

Góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi đó là:

Ta có ${r}_1 {+} {r}_2{=}2{r}_1{=}{A}{=}60^0 {⇒}{r}_1{=}30^0$
${sin}{i}_1{=}{n}{sin}{r}_1 {⇒}{n}{=}\sqrt{2}$
${n}{sin}{r}_2{=}{sin}{i}_2{⇒}\sqrt{2}{sin}30^0{=}{sin}{i}_2 {⇒}{i}_2{=}45^0$

Góc lệch: ${D}{=}{i}_1{+}{i}_2{–}{A}{=}45^0{+}45^0{–}60^0{=}30^0$

Lăng kính có chiết suất ${n}{=}\sqrt{2}$ và góc chiết quang ${A}{=}60^0$. Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp được chiếu vào mặt bên AB của lăng kính với góc tới $i_1 = 45^o$. Góc lệch của tia ló so với phuong tia tới là

Theo bài ra: $ {i}_1{=}45^0_{{,} }{n}{=}\sqrt{2}$
${sin}{i}_1 {=} {n}{sin}{r}_1 {⇒} {sin}45^0 {=}\sqrt{2}{sin}{r}_1 {⇒}{r}_1{=}30^0{⇒}{r}_2 {=}{A}{–}{r}_1{=}30^0$
${n}{sin}{r}_2{=}{sin}{i}_2{⇒}\sqrt{2}{sin}30^0{=}{sin}{i}_2{⇒}{i}_2{=}45^0$

đề trắc nghiệm vật lý 11 mới nhất

X