Chiếu một chùm tia sáng tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Khi xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì cường độ ánh sáng của chùm tia phản xạ gần bằng cường độ sáng của chùm tới.
Chiếu một chùm tia sáng tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Khi
Xuất bản: 12/01/2021 - Cập nhật: 29/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
(a) Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
(b) Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.
(c) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(a) Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
(d) Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ.
Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng thì tia SI được gọi là tia tới.
IR - tia phản xạ
IN - pháp tuyến
∠SIN = i : góc tới
∠NIR = i ′ : góc phản xạ
Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40⁰. Giá trị của góc tới là 20⁰.
Hình vẽ B mô tả đúng định luật phản xạ ánh sáng.
Hiện tượng nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Nhắc lại: Hiện tượng phản xạ ánh sáng: Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ.
Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn. chùm sáng phản xạ làchùm tia song songnên ánh sáng được chiếu đi mà vẫn nhìn rõ.
Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
+ Góc phản xạ bằng góc tới (i=i′)
⇒ Cả A, B, C đúng
Câu đúng về góc phản xạ là: Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới.
Góc phản xạ