Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là amoni acrylat.
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X
Xuất bản: 28/09/2020 - Cập nhật: 02/11/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
(a) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
(b) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(c) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic.
(a) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
(b) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(c) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Chất vừa làm mất màu dung dịch brom, vừa tham gia phản ứng trùng hợp là chất có liên kết đôi (giống etilen)
Vậy chất thỏa mãn là CH2 = CH - CH3
(a) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
(b) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(c) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic.
Phát biểu (a) đúng. Phương trình phản ứng metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom:
CH2=C(CH3)-COOCH3 + Br2 → CH2Br-CBr(CH3)-COOCH3
Phát biểu (b) đúng. Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O.
Axit metacrylic có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom.
Axit cacboxylic có mạch cacbon phân nhánh và làm mất màu dung dịch brom là Axit metacrylic
- Định nghĩa về axit cacboxylic:
+ Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm - COOH liên kết với gốc hiđrocacbon, với H hoặc với nhau.
Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là Glucozơ.
(1) X có một đồng phân hình học
(2) Có 3 anken đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X
(3) X có khả năng làm mất màu dung dịch brom
(4) Khi X tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t°) thu được butan
MX = 28.2 = 56 → X là C4H8
(1) Đúng, but-2-en có đồng phân hình học
(2) Có 3 anken đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là:
CH2=CH-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH3
CH2=C(CH3)2
(3) C4H8 có khả năng làm mất màu dung dịch brom
(4) Sai, tùy cấu tạo, C4H8 có thể tạo butan hoặc isobutan
Trong các chất: propan, propilen, isoprene, benzene, toluene, stiren, axetilen. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là 3.
trong các chất trên, chất làm mất màu dung dịch brom là etilen: