Chất rắn vô định hình và chất rắn kết tinh:
Xuất bản: 09/12/2020 - Cập nhật: 28/09/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Đúng, glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều có OH kề nhau => có chung tính chất hóa học của ancol đa chức (Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH ancol). Chúng phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
(a) Trong phân tử Gly-Ala-Glu-Val chứa 5 nguyên tử oxi.
(b) Bột ngọt (mì chính) có thành phần chính là axit glutamic.
(c) Anilin và phenol đều tác dụng với nước Br2 tạo kết tủa trắng.
(d) Phân tử valin và axit glutamic đều có mạch cacbon phân nhánh.
(a) Sai, số O = 2 + 2 + 4 + 2 – 3 = 7
(b) Sai, bột ngọt (mì chính) có thành phần chính là muối mononatri glutamat.
(c) Đúng
(d) Sai, Val có mạch C phân nhánh, Glu có mạch C không phân nhánh.
(e) Đúng
(f) Sai, C2H5NH3Cl không tác dụng với HCl, có tác dụng với NaOH:
Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh không có đặc điểm trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn vô định hình tăng.
Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy (hoặc đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Các chất rắn cấu tạo từ cùng nột loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất của chúng rất khác nhau.
(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước.
(2) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
(3) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit vô cơ loãng hoặc các enzim.
(1) Đúng - Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước.
(2) Đúng. Vì protein bản chất là polipeptit cao phân tử → có nhiều liên kết peptit → có phản ứng màu biure
Nước đá.
Vật rắn vô định hình làthủy tinh.
Chất rắn vô định hình là chất rắn ở trạng thái vật chất không cấu tạo từ tinh thể, hay tổng quát là các phân tử hay nguyên tử trong chất này không nằm ở các vị trí có trật tự diện rộng, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định. Chất rắn vô định hình có tính đẳng hướng. Các chất rắn vô định hình như thủy tinh, các loại nhựa, cao su... đã được dùng phổ biến trong các ngành công nghiệp khác nhau vì chúng dễ tạo hình, không bị rỉ, không bị ăn mòn, giá thành rẻ.
Chất rắn có cấu trúc tinh thể
- Ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh
- Tan nhiều trong nước
Vậy X là
Vậy X là glucozơ.
PTHH: C6H12O6 + H2O → 2C2H5OH + 2CO2
Tính chất của chất rắn kết tinh:
- Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Có tình dị hướng hoặc đẳng hướng.
- Có cấu trúc mạng tinh thể.