Trong các chất Xenlulozơ, Saccarozơ, Fructozơ, Glucozơ. Chất không tan trong nước là Xenlulozơ.
Dựa vào tính tan trong nước của các cacbohiđrat.
- Tan: glucozo, fructozo, saccarozo, mantozo.
- Không tan: tinh bột, xenlulozo
+ Tinh bột là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng tạo thành hồ tinh bột.
+ Xenlulozơ là chất rấn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.
Chất nào sau đây không tan trong nước? Xenlulozơ
Xuất bản: 24/09/2020 - Cập nhật: 25/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Đáp án và lời giải
Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là [C6H7O2(OH)3]n.
Xenlulozơ không phản ứng được với H2 có Ni xúc tác, đun nóng vì xenlulozơ là chất no.
Sai, xenlulozơ do các mắt xích b–glucozơ tạo nên.
Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau thành mạch kéo dài.
Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết: (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n.
Giá trị của m là: m = 180.
Trong dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là 2 (tinh bột, xenlulozơ).
Số nhóm -OH trong mỗi mắt xích của xenlulozơ là 3.
Phản ứng điều chế xenlulozơ trinitrat:
-C6H7O2(OH)3- + 3HNO3→-C6H7O2(ONO2)3- + 3H2O
kg: 3.63 → 297
kg: 1,52V.67%.90% → 14,85
Suy ra: V=10.31 lít
Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ ta dùng iot
Mắt xích của tinh bột, xenlulozơ là - C6H10O5 -