AlCl3 không có tính lưỡng tính.
Giải thích:Hợp chất lưỡng tính là tên gọi của loại hợp chất vừa có tính axit, vừa có tính bazơ. Theo quan niệm mới, axit là chất nhường proton (H+) và bazơ là chất nhận proton. Phản ứng axit – bazơ là phản ứng hóa học trong đó có sự cho và nhận proton. Hợp chất thỏa mãn tính chất: Có phản ứng axit – bazơ với một axit (ví dụ HCl). Có phản ứng axit – bazơ với một bazơ (ví dụ NaOH) được gọi là chất lưỡng tính.
Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
Xuất bản: 23/02/2023 - Cập nhật: 22/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Cho dãy các chất: Al, , Al(OH)3,Al2O3, AlCl3, NaHCO3. Số chất lưỡng tính trong dãy là 3 gồmAl(OH)3,Al2O3,NaHCO3.
HCOOCH3 không phải là chất lưỡng tính.
Giải thích:
A. H2NCH2COOH là amino axit, có nhóm amin (-NH2) và nhóm carboxylic (-COOH), có khả năng hoạt động như một axit hoặc một bazơ.
H2N-CH2-COOH có tính chất lưỡng tính.
Al2O3 có tính chất lưỡng tính.
Al(OH)3 có tính chất lưỡng tính.
Các chất có tính lưỡng tính là Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3
Al,
Cho dãy các chất: NaHSO4, Al2O3, CrO3, (NH4)2CO3. Số chất lưỡng tính là 2 : Al2O3 và (NH4)2CO3
Al(OH)3 là chất có tính lưỡng tính. Cụ thể, Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính, nó có thể tác dụng được với cả dung dịch axit và dung dịch bazơ.
- Tác dụng với axit:
- Tác dụng với bazơ:
Ca(HCO3)2 là chất lưỡng tính.