Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các chất trên là CH2(NH2)COOH
Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các chất sau?
Xuất bản: 24/09/2020 - Cập nhật: 31/07/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ?
Trong 4 kim loại là Li, Na, K và Hg thì kim loại Hg (thủy ngân) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ nóng chảy?
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau
⇒ Đáp án A
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. Wolfram, còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W và số nguyên tử 74.
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là Wonfram
Cho các phát biểu sau :
Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ Be đến Ba,
(1) bán kính nguyên tử tăng dần
(2) tính kim loại tăng dần.
(3) nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(4) nhiệt độ sôi giảm dần.
(5) khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là 3.
(1) bán kính nguyên tử tăng dần
(2) tính kim loại tăng dần.
(5) khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật
Giải thích:
Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần đồng thời tính phi kim yếu dần.
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W (vonfram).
Ở điều kiện thường, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
Ở điều kiện thường, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. Nhiệt độ nóng chảy của W là 3695 K (3422 °C, 6192 °F). Còn Ag, Cu, Zn lần lượt có nhiệt độ nóng chảy là
Chất kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định là:
Chất kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định là đồng.
Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng?
Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là:
+ Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.
+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi
Ta suy ra:
A, B, C - sai
D - đúng