Câu tục ngữ Thân tự lập thân nói đến điều gì?

Xuất bản: 06/04/2022 - Cập nhật: 03/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Câu tục ngữ Thân tự lập thân nói đến điều gì?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Câu tục ngữ Thân tự lập thân nói đến tính tự lập. Câu tục ngữ trên nói về tự rèn luyện bản thân từ bên trong cả nhân cách lẫn tư tưởng… Không chờ đợi, không xao động từ các tác nhân bên ngoài, phải luôn tự chủ được bản thân.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Đối lập với tự lập là?

Đối lập với tự lập là ỷ lại, dựa dẫm, trông chờ, phụ thuộc vào người khác. Những người có tính ỷ lại thường không được mọi người tôn trọng, họ thường muốn bản thân nương tựa và cậy nhờ một ai đó, một điều gì đó chứ không tự bản thân mình thực hiện.

Các hoạt động thể hiện tính tự lập là?

Cả 3 hoạt động đi học đúng giờ, học bài cũ và chuẩn bị bài cũ, học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập đều thể hiện tính tự lập.

Các hoạt động thể hiện không có tính tự lập là:

Các hoạt động thể hiện không có tính tự lập là: nhờ bạn chép bài hộ, ở nhà chơi, xin tiền bố mẹ đi lấy vợ, tự giặt quần áo của mình.

Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập

Biểu hiện của tính tự lập là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn, thử thách, có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống, không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện tính tự lập

Câu tục ngữ Há miệng chờ sung không thể hiện tính tự lập. Câu nói có nghĩa là một người nào đó luôn dựa dẫm, ỷ lại trông chờ vào người khác.

Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?

Hành động L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở là biểu hiện của đức tính tự lập.

Tự lập là

Tự lập là tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống.

đề trắc nghiệm gdcd 8 mới nhất

X