Câu thơ đã cho sử dụng phép hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Giải thích:
- Sen là hoán dụ, lấy loài hoa đặc trưng để chỉ mùa (mùa hạ).
- Cúc là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng để chỉ mùa (mùa thu).
- Sầu dài ngày ngắn để chỉ hiện tượng đêm dài, ngày ngắn là mùa đông.
=> Hai câu thơ của Nguyễn Du đã diễn đạt được bốn mùa trong một năm. Mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị.
Câu thơ dưới sử dụng phép hoán dụ gì?
Xuất bản: 26/11/2020 - Cập nhật: 03/11/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Đáp án và lời giải
Câu "Vì lợi ích mười năm trồng cây / Vì lợi ích trăm năm trồng người" sử dụng phép hoán dụ nào?
Câu "Vì lợi ích mười năm trồng cây / Vì lợi ích trăm năm trồng người" sử dụng phép hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi tên cái trừu tượng.
Đoạn thơ dưới sử dụng phép hoán dụ gì?
Cả làng quê, đường phố
Cả lớn nhỏ, gái trai
Đám càng đi càng dài
Càng dài càng đông mãi.
(Mồ anh hoa nở - Thanh Hải)
Đoạn thơ sử dụng phép hoán dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: Lấy làng quê, đường phố để chỉ đồng bào nông thôn và đồng bào thành thị.
Truyện Kiều của Nguyễn Du đã đưa :
Chọn đáp án: A
Truyện Kiều của Nguyễn Du đã đưa: Thể thơ lục bát và ngôn ngữ văn học đã đạt tới đỉnh cao nghệ thuật.
Câu văn sau sử dụng phép hoán dụ gì: Sói không sợ chó chăn cừu mà sợ sợi dây xích của nó. (Tục ngữ Nga)
Câu văn Sói không sợ chó chăn cừu mà sợ sợi dây xích của nó sử dụng phép hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Sợi dây xích → tình trạng bị giam cầm, nô lệ, mất tự do.
Giá trị hiện thực của Truyện Kiều là :
Giá trị hiện thực của Truyện Kiều là:
- Tác phẩm phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị.
- Tác phẩm cũng thể hiện rõ số phận của những con người bị áp bức, đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
- Tố cáo lễ giáo phong kiến khắc nghiệt đã đẩy người phụ nữ vào cảnh oan trái, tàn khốc.
Câu văn dưới sử dụng phép hoán dụ gì?
Một số thủy thủ chất phác còn lại - chẳng bao lâu, chúng tôi đã phát hiện trên tàu vẫn còn có những thủy thủ như thế - thì lại là những tay khờ dại ra mặt.
Câu văn sử dụng phép hoán dụ lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu ?
Chọn đáp án: B
Truyện Kiều có nguồn gốc từ một tác phẩm tự sự của Trung Quốc.
Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?
"Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống"
Câu thơ "Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời, Một khối óc lớn đã ngừng sống" sử dụng phép hoán dụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ?
Trong những trường hợp trên, trường hợp không dùng phép hoán dụ là: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.