Câu không phải thành ngữ là "Của mình thì giữ bo bo, của người thì thả cho bò nó ăn" vì đây là ca dao.
Câu nào dưới đây không phải là thành ngữ?
Xuất bản: 13/11/2020 - Cập nhật: 13/06/2022 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Phú quý sinh lễ nghĩa
B. Ai đi Uông Bí Vàng Danh/ Má hồng để lại, má xanh đi (mang) về
C. Ta về ta tắm ao ta
A. Kẻ cắp bà già gặp nhau
B. Lia thia láu láu như quạ dòm chuồng lợn
C. Dây mơ rễ má
D. Cụ bảo cũng không dám đến
A. Từ ngữ có cấu tạo cố định
B. Có tính hình tượng
C. Có tính cá nhân
D. Có tính biểu cảm
A. Sinh động; hàm súc; gần gũi với người lao động
B. Hàm súc; giàu hình ảnh, cảm xúc; gần gũi với người lao động
C. Sinh động; hàm súc; giàu hình ảnh, cảm xúc.
D. Gần gũi với người lao động; sinh động; giàu hình ảnh, cảm xúc.
A. Tích tiểu thành đại
B. Học, học nữa, học mãi
C. Có công mài sắt có ngày nên kim
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn
"Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công."
(Trần Tế Xương - Thương vợ)
A. Lặn lội thân cò khi quãng vắng
B. Eo sèo mặt nước
C. Năm nắng mười mưa
D. Một duyên hai nợ
A. Làm cho câu nói ý vị, sâu sắc hơn
B. Làm cho câu nói trở nên khó hiểu hơn
C. Làm cho các bên giao tiếp dễ nhất trí với nhau
D. Chứng tỏ tiếng Việt rất giàu và đẹp
A. Nhai (Ăn) kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
B. Lanh chanh như hành không muối.
C. Nhà rách vách nát.
D. Ếch ngồi đáy giếng.
A. Một nắng hai sương.
B. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
C. Lời ăn tiếng nói.
D. No cơm ấm cật.
A. Vắt cổ chày ra nước
B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
D. Lanh chanh như hành không muối
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ
A. Thầy bói xem voi
B. Ếch ngồi đáy giếng
C. Đeo nhạc cho mèo
D. Đẽo cày giữa đường
A. Ao sâu nước cả
B. Cải chửa ra cây
C. Bầu vừa rụng rốn
D. Đầu trò tiếp khách