Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+ trong đất 2 loại độ chua: Độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng.
- Độ chua hoạt tính là độ chua do ion H+ trong dung dịch đất gây nên.
- Độ chua tiềm tàng là độ chua do ion H+ và ion Al3+ bám trên bề mặt keo đất gây nên.
Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+ trong đất có mấy loại độ chua?
Xuất bản: 16/10/2020 - Cập nhật: 12/09/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Độ chua tiềm tàng của đất được tạo nên bởi H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất.
Giải thích:
Đất có hai loại độ chua:
+ Độ chua hoạt tính là độ chua do ion H+ trong dung dịch đất gây nên.
+ Độ chua tiềm tàng là độ chua do ion H+ và ion Al3+ bám trên bề mặt keo đất gây nên.
Độ chua hoạt tính của đất là do ion H+ gây nên.
Giải thích:
Đất có 2 loại độ chua là độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng:
- Độ chua hoạt tính là độ chua do ion H+ trong dung dịch đất gây nên.
- Độ chua tiềm tàng là độ chua do ion H+ và ion Al3+ bám trên bề mặt keo đất gây nên.
Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng độ pH.
Độ pH của đất được đánh giá bởi nồng độ của ion H+ và OH- có trong đất. Chỉ số pH chính là chỉ số đánh giá mức độ chua hay kiềm của một loại đất.
Độ chua tiềm tàng của đất là do sự có mặt của ion Al3+ và H+ gây nên.
Trong bài thực hành xác định độ chua của đất đã sử dụng thuốc thử là KCl.
Độ chua hoạt tính của đất là do sự có mặt của ion H+.
Để giảm độ chua của đất, bên cạnh việc sử dụng vôi, người ta có thể sử dụng một loại phân bón. Phân bón có khả năng làm giảm độ chua của đất là Ca3(PO4)2 (lân tự nhiên).
Phân bón làm tăng độ chua của đất là NH4NO3 vì ion NH4+ phân li ra H+ có tính axit.
Giải thích chi tiết:
Đất chua có chứa
→
{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}