Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế có quy mô trên 100 000 tỷ đồng.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 17.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào
Xuất bản: 21/12/2020 - Cập nhật: 04/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17 ta thấy các trung tâm kinh tế tập trung cao ở vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 17.
Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long và Lạng Sơn.
Hà Giang là trung tâm kinh tế thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Các trung tâm kinh tế quan trọng của Duyên hải Nam Trung Bộ là Đà Nẵng, Quy Nhơn và Nha Trang. Đây là những thành phố biển với nhiều hoạt động xuất khẩu, du lịch nhộn nhịp.
Các quốc gia nhập siêu là Hoa Kì, Ca- na-da, Nhật Bản, Ấn Độ, Pháp
Giải thích:
Nhập siêu làkhigiá trị nhập khẩu lớn hơn giá trị xuất khẩu.
Như vậy, ta thấy các nước Hoa Kì, Ca- na-da, Nhật Bản, Ấn Độ và Pháp là các quốc gia có giá trị nhập khẩu cao hơn giá trị xuất khẩu.
Hoa Kì, Nhật Bản và Tây Âu là 3 trung tâm kinh tế, thương mại lớn nhất trên thế giới.
Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là thành phố Cần Thơ. Đây cũng là thành phố trực thuộc trung ương của vùng.
Các trung tâm dịch vụ lớn nhất trên thế giới là:
Các trung tâm dịch vụ lớn nhất trên thế giới là: Niu i-ôc, Luân Đôn, Tô-ki-ô.
Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ chủ yếu ở ven biển: Thanh Hóa, Vinh và Huế.
Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Tây Nguyên là Plây Ku, Buôn Ma Thuột và Đà Lạt. Buôn Ma Thuột là trung tâm công nghiệp. Đà Lạt: trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng. Plây Ku: phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, là trung tâm thương mại, du lịch.