Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long và Lạng Sơn.
Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 09/10/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Cây ăn quả ở Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay phát triển theo hướng tập trung do tác động chủ yếu của chuyền đổi cơ cấu kinh tế, phát triền các sản phẩm giá trị.
Ý nghĩa chủ yếu của phát triển du lịch ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là phát huy tiềm năng, tăng thu nhập vùng, nâng cao đời sống nhân dân.
Các cây công nghiệp lâu năm, cây dược liệu chủ yếu của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là chè, quế, hồi.
Tỉnh có công nghiệp khai thác sắt là Yên Bái.
Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là thành phố Cần Thơ. Đây cũng là thành phố trực thuộc trung ương của vùng.
Chè là cây trồng cận nhiệt, thích hợp với điều kiện khí hậu cận nhiệt đới mát mẻ ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, trung tâm kinh tế thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh). Các trung tâm kinh tế Bắc Ninh, Nam Định, Hải Dương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng.
Khó khăn chủ yếu làm hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là công tác vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến vùng tiêu thụ
Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ của nước ta sẽ đem lại ý nghĩa chủ yếu là triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao, góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế chung của vùng. Đồng thời, cũng có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư của lao động trong .....
Khó khăn chủ yếu làm hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là công tác vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến vùng tiêu thụ