Các hình thức chiến thuật thường vận dụng trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ là tập kích, phục kích, vận động tiến công.
Các hình thức chiến thuật thường vận dụng trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
Xuất bản: 30/10/2020 - Cập nhật: 31/12/2021 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất.
B. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp, không có người lãnh đạo.
C. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chống Pháp.
D. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ.
A. Phong trào chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến.
B. Phong trào diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, thiếu sự thống nhất.
C. Phong trào phát triển ở một số thời điểm.
D. Phong trào bị thực dân Pháp và triều đình đàn áp.
A. Từ khởi nghĩa từng phần phát triển lên chiến tranh cách mạng.
B. Có sự kết hợp hai địa bàn chiến lược nông thôn và thành thị.
C. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa hậu phương và tiền tuyến.
D. Là các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
A. Đẩy mạnh sản xuất.
B. Cải tạo xã hội chủ nghĩa.
C. Tiến hành công nghiệp hóa.
D. Đẩy mạnh hiện đại hóa.
A. Kháng chiến diễn ra trên mọi mặt.
B. Mọi người dân của nước Việt Nam đều phải tham gia kháng chiến.
C. Không phân biệt thành phần giai cấp, đảng phái, tôn giáo,... trong xã hội.
D. Đánh Pháp với khẩu hiệu: “Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài”.
A. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
B. Xe tăng và bộ binh quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập.
C. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
D. Châu Đốc là tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng.
A. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
B. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288
C. Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075
D. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427
A. Quân Pháp sát hại nhân dân ở phố Hàng Bún – Hà Nội
B. Pháp đánh chiếm các tỉnh Hải Phòng, Lạng Sơn và Nam Định
C. Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giao quyền kiểm soát thủ đô cho Pháp
D. Hội nghị trù bị ở Đà Lạt giữa ta và Pháp thất bại
A. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao
B. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
C. kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy
D. kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao
A. Là cuộc kháng chiến do Đảng lãnh đạo
B. Toàn thể nhân dân Việt Nam quyết tâm đứng lên chống Pháp xâm lược
C. Thể hiện bản chất "vì dân" của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
D. Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới
A. Có tiềm lực kinh tế quốc phòng vững mạnh
B. Sự lãnh đạo sáng suốt của đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối đúng đắn, sáng tạo.
C. Có hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt
D. Có sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và nhân dân tiến bộ trên thế giới
A. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ
B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chống Pháp
C. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo
D. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất
A. Vấn đề tập hợp đoàn kết lực lượng
B. Vai trò của giai cấp lãnh đạo
C. Vấn đề đoàn kết quốc tế
D. Phương thức tác chiến
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.
D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Việt Minh.
C. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
A. Đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
B. Miền Bắc tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
C. Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam khắc phục hậu quả chiến tranh.
D. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
A. Góp phần làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thực dân kiểu cũ trên thế giới
B. Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới vùng lên đấu tranh giành độc lập
C. Lần đầu tiên trong lịch sử một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh, đó là thắng lợi của
D. Cả ba phương án trên
A. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
B. Tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
C. Trường kì,tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
D. Toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
A. Nhân dân Việt Nam giàu truyền thống yêu nước; được sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Có lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, có chính quyền cách mạng dân chủ nhân dân và hậu phương kháng chiến vững chắc
C. Sự liên minh chiến đấu của 3 nước Đông Dương, sự giúp đỡ của các nước Trung Quốc, Liên Xô, các nước XHCN
D. Cả 3 phương án trên
A. Vào 1/1973.
B. Vào năm 1975.
C. Vào tháng 4/1975.
D. Vào tháng 4/1974.
A. Năm 1974 - 1975
B. Năm 1972
C. Năm 1972 - 1973
D. Năm 1973 - 1974
A . Vì đây là cuộc chiến tranh giữa một dân tộc nhỏ yếu với một siêu cường số 1 thế giới.
B. Vì đây là cuộc chiến đấu vì 4 mục tiêu của thời đại: Hoà bình - độc lập dân tộc - dân chủ và tiến bộ xã hội.
C. Vì đây là cuộc chiến tranh ý thức hệ.
D. Vì Việt Nam là nơi tập trung mâu thuần cơ bản của thế giới, nơi trung tâm đối phó của chiến lược toàn cầu của Mĩ.
A. Từ 1945 đến 1951
B. Từ 1945 đến 1950
C. Từ 1946 đến 1951
D. Từ 1946 đến 1950
A. Tính chính nghĩa
B. Tính chất giải phóng
C. Tính chất bảo vệ Tổ quốc
D. Tất cả các ý trên
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
B. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.