Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng giữa cácdân tộc.
Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển
Xuất bản: 04/05/2021 - Cập nhật: 27/10/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều được Nhà nước và pháp luật tạo điều kiện phát triển.
Chị A và anh V cùng được hưởng quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện văn hóa.
Việc Nhà nước tạo điều kiện cho người dân thuộc các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ nhằm tăng thu nhập là bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện kinh tế.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm lĩnh vực đầu tư.
Theo SGK Giáo dục công dân 12 trang 46:
Ở nước ta, bình đẳng giữa các dân tộc là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc, là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc trên các lĩnh vực khác nhau.
Hành vi của công dân thực hiện đúng quyền bình đẳng giữa các dân tộc về lĩnh vực văn hóa là lưu truyền tranh dân gian.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng và bảo vệ.
Hành vi của công dân thực hiện đúng quyền bình đẳng giữa các dân tộc về lĩnh vực văn hóa là bảo tồn trang phục truyền thống.
Anh L thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện kinh tế.
Nhà nước có chính sách ưu tiên cho người dân tộc thiểu số vào học các trường đại học là thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về lĩnh vực giáo dục.
Việc Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc Thái ở khu vực Tây Bắc được bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật Xòe Thái là đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện văn hóa.