Kiến thức trong tâm chủ đề Việt Nam trong những năm 1919 - 1930
1. Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
a. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp - Nguyên nhân: Nền kinh tế của Pháp bị chiến tranh tàn phá nặng nề; cần bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra
- Chính sách khai thác thuộc địa:
+ Nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn vào đồn điền cao su
+ Công nghiệp: chú trọng khai mới mở thêm một số cơ sở công nghiệp
+ Thương nghiệp: phát triển hơn trước; Pháp độc quyền đánh thuế nặng vào hàng hóa các nước khác nhập vào Việt Nam
+ Giao thông - vận tải: hệ thống đường sắt , đường bộ được đầu tư, phát triển thêm.
+ Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế Đông Dương
- Điểm giống so với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất: hạn chế công nghiệp phát triển (đặc biệt công nghiệp nặng); tăng cường vơ vét bằng cách đánh thuế nặng, nhiều loại thuế.
b. Các chính sách chính trị - văn hóa - giáo dục - Về chính trị: thực hiện chính sách "chia để trị"
- Về văn hóa - giáo dục: khuyến khích các hoạt động mê tín, dị đoan; các tệ nạn xã hội; hạn chế mở trường học.
c. Xã hội Việt Nam phân hóa - Giai cấp địa chủ phong kiến: câu kết chặng chẽ và làm tay sai cho thực dân Pháp; một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước
- Giai cấp tư sản : làm tay sai cho thực dân Pháp (tư sản mại bản); có ít nhiều tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc phong kiến (tư sản dân tộc)
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: hăng hái tham gia cách mạng
- Giai cấp nông dân: bị bần cùng hóa, bị bóc lột nặng nề nên là lực lượng hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng
- Giai cấp công nhân: yêu nước, bị ba tầng áp bức, nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng
Xem thêm đầy đủ
lý thuyết sử 9 bài 14 (Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất).
2. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 -1925)
a. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam
b. Phong trào dân tộc - dân chủ công khai (1919 - 1925) Phong trào diễn ra sôi nổi, có sự tham gia của nhiều giai cấp, tầng lớp:
- Giai cấp tư sản dân tộc: Phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa (1919), chống độc quyền cảng Sài Gòn...
- Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức: tập hợp trong các tổ chức như Việt Nam nghĩa đòa, Hội Phục Việt...sự kiện nổi bật là đấu tranh đòi nhà cầm quyền thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926)
- Mục tiêu: đòi tự do dân chủ, đòi quyền lợi về kinh tế
- Tính chất: yêu nước, dân chủ
c. Phong trào công nhân (1919 -1925) - Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các cuộc đấu tranh của công nhân còn lẻ tẻ và tự phát.
- Cuộc bãi công của công nhân BaSon (8/1925) với mục đích ngăn cản tàu chiến của Pháp chở binh lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc. Đây là cuộc đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng, đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân.
Bổ sung kiến thức
lý thuyết sử 9 bài 15 - phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925).
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nươc sngoaif trong những năm 1919 - 1925
4. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
a. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926-1927) - Nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức, học sinh học nghề liên tiếp bùng nổ như: cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiêm và Phú Riềng, nhà máy xe lửa Trường Thi, nhà máy Ba Son
- Điểm mới của phong trào: rộng khắp, thành một làn sóng mang tính chính trị
b. Tân Việt cách mạng đảng (7/1928) - Thành phần: tri thức trẻ, thanh niên tiểu tư sản yêu nước.
- Phân hóa thành hai xu hướng tư tưởng: vô sản và tư sản. Xu hướng theo quan điểm vô sản chiến ưu thế
c. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời năm 1929 - Hoàn cảnh lịch sử: phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường cách mạng vô sản; cần thành lập một đảng cộng sản để tổ chức và lãnh đạo
- Chi bộ Đảng đầu tiên: nơi thành lập : số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội); thời gian: tháng 3 năm 1929; những Đảng viên đầu tiên: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh...
- Ba tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (8/1929), Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9/1929).
Ôn tập chủ đề Việt Nam trong những năm 1919 - 1930
đáp án Việt Nam trong những năm 1919 - 1930
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|
Câu 1 | B | Câu 56 | B |
Câu 2 | A | Câu 57 | C |
Câu 3 | B | Câu 58 | B |
Câu 4 | A | Câu 59 | A |
Câu 5 | A | Câu 60 | C |
Câu 6 | B | Câu 61 | A |
Câu 7 | C | Câu 62 | A |
Câu 8 | D | Câu 63 | D |
Câu 9 | C | Câu 64 | D |
Câu 10 | D | Câu 65 | A |
Câu 11 | A | Câu 66 | A |
Câu 12 | B | Câu 67 | B |
Câu 13 | A | Câu 68 | A |
Câu 14 | D | Câu 69 | A |
Câu 15 | C | Câu 70 | A |
Câu 16 | B | Câu 71 | C |
Câu 17 | C | Câu 72 | C |
Câu 18 | B | Câu 73 | A |
Câu 19 | C | Câu 74 | C |
Câu 20 | D | Câu 75 | D |
Câu 21 | D | Câu 76 | A |
Câu 22 | B | Câu 77 | A |
Câu 23 | C | Câu 78 | A |
Câu 24 | D | Câu 79 | B |
Câu 25 | C | Câu 80 | B |
Câu 26 | D | Câu 81 | D |
Câu 27 | B | Câu 82 | D |
Câu 28 | D | Câu 83 | B |
Câu 29 | D | Câu 84 | D |
Câu 30 | A | Câu 85 | C |
Câu 31 | D | Câu 86 | A |
Câu 32 | B | Câu 87 | D |
Câu 33 | B | Câu 88 | A |
Câu 34 | D | Câu 89 | D |
Câu 35 | D | Câu 90 | B |
Câu 36 | D | Câu 91 | D |
Câu 37 | C | Câu 92 | A |
Câu 38 | C | Câu 93 | D |
Câu 39 | A | Câu 94 | A |
Câu 40 | D | Câu 95 | C |
Câu 41 | C | Câu 96 | C |
Câu 42 | B | Câu 97 | A |
Câu 43 | D | Câu 98 | B |
Câu 44 | A | Câu 99 | B |
Câu 45 | B | Câu 100 | C |
Câu 46 | D | Câu 101 | D |
Câu 47 | A | Câu 102 | B |
Câu 48 | A | Câu 103 | D |
Câu 49 | D | Câu 104 | D |
Câu 50 | D | Câu 105 | A, A |
Câu 51 | D | Câu 106 | A |
Câu 52 | C | Câu 107 | A |
Câu 53 | A | Câu 108 | A |
Câu 54 | B | Câu 109 | B |
Câu 55 | A | | |
Nguyễn Hưng (Tổng hợp)